Bài giảng Vật lý 11 - Bài 23: Từ thông - Cảm ứng điện từ - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phúc Lâm

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 23: Từ thông - Cảm ứng điện từ - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phúc Lâm

3. Giải thích

* Theo định luật Len-xơ, những dòng diện cảm ứng này luôn có tác dụng chống lại sự chuyển dời, vì vậy khi chuyển động trong từ trường trên bánh xe và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng. Những lực đó gọi là lực hãm điện từ.

 

pptx 12 trang Trí Tài 03/07/2023 1330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 23: Từ thông - Cảm ứng điện từ - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Phúc Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV- Dòng Điện Fu-Cô (FOUCAULT) 
1. Thí nghiệm 1 
Hiện tượng: 
- Khi chưa cho dòng diện chạy vào nam châm, bánh xe quay bình thường. Khi cho dòng điện chạy vào nam châm, bánh xe quay chậm và bị hãm dừng lại 
IV-Dòng Điện Fu-Cô (FOUCAULT) 
2. Thí nghiệm 2 
Hiện tượng: 
-Nếu chưa có dòng điện đi vào nam châm điện, khi thả ra, khối kim loại quay nhanh xung quanh minh nó 
- Nếu có dòng điện đi vào nam châm điện, khi thả ra, |khối kim loại quay chậm và bị hãm dừng lại 
IV-Dòng Điện Fu-Cô (FOUCAULT) 
3. Giải thích 
* Theo định luật Len-xơ, những dòng diện cảm ứng này luôn có tác dụng chống lại sự chuyển dời, vì vậy khi chuyển động trong từ trường trên bánh xe và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng. Những lực đó gọi là lực hãm điện từ. 
IV-Dòng Điện Fu-Cô (FOUCAULT) 
4. Tính chất và công dụng của dòng điện Fu-Cô 
Do tác dụng của dòng Fu-cô, mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của những lực hãm từ. Tính chất này được ứng dụng trong các bộ phanh điện từ của những ô tô hạng nặng 
Do hiệu ứng tỏa nhiệt khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, ứng dụng trong các lò cảm ứng để nung nóng kim loại 
IV-Dòng Điện Fu-Cô (FOUCAULT) 
Nêu một số ứng dụng của dòng điện Fu-Cô 
- Sử dụng tác dụng hãm của dòng Fu-cô trong phanh điện từ với xe có tải trọng lớn 
- Sử dụng tác dụng nhiệt của dòng Fu-cô tạo ra bếp điện từ 
IV-Dòng Điện Fu-Cô (FOUCAULT) 
VẬN DỤNG 
Bài 1 . Khi cho tấm kim loại bằng đồng hay nhôm dao động trong từ trường của nam châm, ta thấy: 
A. Tấm kim loại dao động điều hòa 
B. Tấm kim loại dao động tuần hoàn 
C. Tấm kim loại chỉ dao động trong khoảng thời gian ngắn rồi dừng lại 
D. Tấm kim loại không dao động 
VẬN DỤNG 
Bài 2 . Chọn phát biểu sai : 
A. Một tấm kim loại dao động giữa hai cực của một nam châm thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện Fu-cô 
B. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Fu-cô thực chất là hiện tượng cảm ứng điện từ 
C. Một tấm kim loại nối với hai cực một nguồn điện thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện Fu-cô 
D. Dòng điện Fu-cô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại 
VẬN DỤNG 
Bài 3 . Dòng điện Fuco không xuất hiện trong thiết bị nào sau đây?: 
A. Quạt điện 
B. Lò vi sóng 
C. Nồi cơm điện 
D. Bếp từ 
VẬN DỤNG 
Bài 4 . Cách nào sau đây không thể tạo ra dòng điện cảm ứng? 
A. Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín 
B. Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín. 
C. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín 
D. Rút cuộn dây ra xa nam châm vĩnh cửu 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_19_tu_truong_13568013.pptx