Bài giảng Vật lý 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Ngọc Tường

Bài giảng Vật lý 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Ngọc Tường

I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau.

 

pptx 27 trang Trí Tài 03/07/2023 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Ngọc Tường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
PHẦN 2 : QUANG HÌNH HỌC 
Quan sát hình ảnh sau 
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
Bài 26:Khúc xạ ánh sáng 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁN G 
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau. 
Snell (Willebrord Snell) 
1580-1626 
Giáo sư Toán và vật lý tại đại học Leyden người Hà Lan 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
 
 
Tia khúc xạ 
Tia tới 
Mặt phân cách 
 Pháp tuyến 
Góc tới 
Góc khúc xạ 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
a . Thí nghiệm 
Góc phản xạ 
Tia phản xạ 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
Dụng cụ thí nghiệm: 
+ Đèn chiếu sáng. 
+ Khối nhựa mica bán trụ trong suốt. 
+ Thước đo độ. 
+ Nguồn sáng. 
a. Thí nghiệm 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
Lần 
i 
r 
1 
20 o 
2 
3 0 o 
3 
4 0 o 
 Tiến hành thí nghiệm chiếu tia sáng từ bản trụ bằng mica vào không khí . 
+ Quan sát và ghi lại giá trị góc khúc xạ khi tăng dần góc tới ? 
+ Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa góc khúc xạ và góc tới ? 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
Từ thí nghiệm và kết quả đo đạc hãy nhận xét: 
- Vị trí của tia khúc xạ và tia tới ? 
- Về tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ ? 
 Từ đó rút ra định luật khúc xạ ánh sáng ? 
Lần 
i 
r 
Sin i 
Sin r 
1 
20 o 
2 
3 0 o 
3 
4 0 o 
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. 
+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi: 
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 
b. Định luật 
Hằng số 
II. Chiết suất của môi trường . 
1. Chiết suất tỉ đối. 
 Tỉ số không đổi sini/sinr được gọi là chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới) 
 = 
II- Chiết suất của môi trường 
1. Chiết suất tỉ đối 
Chiết suất tỉ đối 
S 
R 
I 
i 
r 
(1 ) 
(2) 
R 
S 
I 
i 
r 
(2) 
(2) 
(1) 
2. Chiết suất tuyệt đối. 
 a. Định nghĩa. 
- Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1 . 
-Chiết suất tuyệt đối (hay chiết suất n ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không . 
n kk ≈ 1 
n ck = 1. 
b. Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối: 
 n 1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 
n 2 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 2 
n 1 sini = n 2 sinr 
S 
I 
n 1 
n 2 
R 
K 
K 
J 
III. Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng. 
 Tính thuận nghịch biểu hiện ở cả 3 hiện tượng: sự truyền thẳng, sự phản xạ và sự khúc xạ. 
 Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. 
S 
I 
S’ 
S 
I 
R 
III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 
BAØI 26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới 
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi 
1. Định luật khúc xạ ánh sáng: 
2. Chiết suất của một môi trường: 
Chiết suất tỉ đối: 
Chiết suất tuyệt đố là chiết suất tỉ đối với chân không 
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng: 
n 1 sini = n 2 sinr 
GIẢI CỨU 
ĐẠI DƯƠNG 
Câu 1 : Chọn biểu thức đúng của định luật khúc xạ ánh sáng ? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Bắt đầu! 
Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với 
A. chính nó. 
D. nước. 
C. không khí . 
B. chân không . 
Bắt đầu! 
A. góc r = góc i 
B. góc r > góc i 
D. góc i tăng thì góc r giảm. 
C. góc r < góc i 
Câu 3 : Khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nước thì 
Bắt đầu! 
A. nhỏ hơn . 
B. lớn hơn hoặc bằng. 
D. lớn hơn . 
C. nhỏ hơn hoặc lớn hơn . 
Câu 4: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng. So với góc tới, góc khúc xạ 
Bắt đầu! 
C. 
B. 
D. 
A. 
Câu 5: 
Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3 . Nếu góc khúc xạ r là 30 o thì góc tới i (lấy tròn) là 
Bắt đầu! 
Bài học đến đây kết thúc 
Câu 1 .Chiếu một tia sáng đơn sắc từ chân không vào 1 khối chất trong suốt với góc tới 45 0 thì góc khúc xạ 30 0. Tìm chiết suất tuyệt đối của khối chất trong suốt đó ? 
Câu 4. Chiếu một tia sáng từ nước có chiết suất bằng 4/3 ra ngoài không khí với góc tới bằng 30 0 . . Tính góc khúc xạ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_11_bai_26_khuc_xa_anh_sang_nam_hoc_2022_202.pptx