Bài giảng Vật lý 11 - Bài 32: Kính lúp - Năm học 2022-2023 - Hà Kim Nhi - Trường THPT Nam Hà
+ Trong cuộc sống, trong khoa học kỹ thuật, con người có tham vọng muốn quan sát các vật nhỏ đến rất nhỏ, vật ở xa đến rất xa mà mắt thường không thể thực hiện được.
+ Tuy nhiên, con người đã phát minh ra những dụng cụ bổ trợ cho mắt giúp con người quan được, nghiên cứu được những vật rất nhỏ, những vật ở rất xa.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 11 - Bài 32: Kính lúp - Năm học 2022-2023 - Hà Kim Nhi - Trường THPT Nam Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM ĐÃ THAM GIA GIỜ HỌC VẬT LÝ Ôn lại kiến thức bài trước Câu 1: Sự điều tiết của mắt là gì? Các trường hợp điều tiết của mắt? Sự điều tiết của mắt + Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới + Cơ vòng đỡ thủy tinh thể co, làm thay đổi độ cong hai mặt thủy tinh thể làm thay đổi tiêu cự + Khi mắt không điều tiết, tiêu cự của thủy tinh thể lớn nhất (f max ) + Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của thủy tinh thể nhỏ nhất (f min ) Ôn lại kiến thức bài trước 1. Định nghĩa: Là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm ở trước võng mạc (f max < OV) 2. Đặc điểm quan sát vật + Không quan sát được vật ở xa (điểm cực viễn ở gần mắt) + Điểm cực cận gần mắt hơn bình thường Câu 2: Hãy nêu định nghĩa, đặc điểm khi quan sát vật và cách khắc phục của mắt cận thị? V O Mắt cận thị 3. Cách khắc phục tật cận thị + Để khắc phục tật cận thị, phải đeo thấu kính phân kỳ (coi sát mắt) + Để mắt trở lại như bình thường thì vật ở vô cực qua kính cho ảnh tại điểm cực viễn của mắt f K = - OC V Ôn lại kiến thức bài trước Câu 3: Hãy nêu định nghĩa, đặc điểm khi quan sát vật và cách khắc phục của mắt viễn thị? 1. Định nghĩa: Là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm ở sau võng mạc (f max > OV) 2. Đặc điểm quan sát vật + Khi quan sát vật ở vô cực mắt đã phải điều tiết + Điểm cực cận xa mắt hơn bình thường 3. Cách khắc phục tật cận thị + Để khắc phục tật viễn thị, phải đeo thấu kính hội tụ (coi sát mắt) + Tiêu cự của thấu kính phải có giá trị thích hợp để ảnh ảo của vật ở điểm gần nhất mà người viễn thị muốn quan sát được tạo ra tại điểm cực cận của mắt V O Mắt viễn thị Bài 32: KÍNH LÚP Nội dung chính của bài I. Tổng quan về các dụng cụ bổ trợ cho mắt II. Công dụng và cấu tạo của kính lúp 1. Định nghĩa 2. Cấu tạo III. Sự tạo ảnh bởi kính lúp IV. Số bội giác của kính lúp I. Tổng quan về các dụng cụ bổ trợ cho mắt + Trong cuộc sống, trong khoa học kỹ thuật, con người có tham vọng muốn quan sát các vật nhỏ đến rất nhỏ, vật ở xa đến rất xa mà mắt thường không thể thực hiện được. + Tuy nhiên, con người đã phát minh ra những dụng cụ bổ trợ cho mắt giúp con người quan được, nghiên cứu được những vật rất nhỏ, những vật ở rất xa. Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn Kính lúp Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ vừa: Dòng chữ, con muỗi, 8 Kính hiển vi Kính hiển vi dùng để quan sát các vật rất nhỏ: Con muỗi có mấy chân? Tế bào máu trông như thế nào? 9 Kính thiên văn Kính thiên văn giúp mắt nhìn rõ các vật ở rất xa Bề mặt Mặt Trăng như thế nào? Ống nhòm Ống nhòm giúp mắt nhìn rõ các vật ở không quá xa Góc trông có ảnh hưởng như thế nào đến kích thước hình ảnh nhìn thấy. A’ B ’ B ( α 0 O A + Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông trực tiếp vật nhiều lần. + Những vật phải quan sát bằng dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt có góc trông trực tiếp rất nhỏ + Số bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là đại lượng được đo bằng thương số giữa góc trông vật qua dụng cụ đó và góc trông trực tiếp lớn nhất của vật đó Hãy nêu khái niệm góc trong vật? Góc trông vật là góc hợp bởi hai tia sáng xuất phát từ hai đầu vật đi vào mắt Quan sát các vật có góc trông nhỏ và rất nhỏ thì phải làm như thế nào? : góc trông ảnh qua dụng cụ quang học 0 : góc trông vật trực tiếp bằng mắt ( ; 0 là những góc nhỏ) Đại lượng đặc trưng của dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là gì? II. Kính lúp 1. Định nghĩa: Kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trông khi quan sát các vật nhỏ. 2. Cấu tạo: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (hoặc một hệ ghép các thấu kính tương đương với một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ). Hãy phát biểu định nghĩa kính lúp? Kính lúp có cấu tạo như thế nào? O F’ F III. Sự tạo ảnh bởi kính lúp + Vật cần quan sát AB được đặt trong khoảng từ tiêu điểm chính đến quang tâm, qua kính cho ảnh ảo A’B’ + Mắt được đặt sau kính để quan sát ảnh A’B’ + Phải điều chỉnh vị trí của kính hoặc vật sao cho ảnh A’B’ nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt (từ cận điểm C C đến viễn điểm C V ) + Nếu điều chỉnh để A’B’ ở vô cực gọi là ngắm chừng ở vô cực + Nếu điều chỉnh để A’B’ ở điểm cực cận gọi là ngắm chừng ở cực cận B B’ O F’ F A’ A α C C Quan sát vật qua kính, mắt thấy ảnh thật hay ảnh ảo? Để mắt quan sát được, ảnh A’B’ phải có điều kiện như thế nào? IV. Số bội giác của kính lúp + Góc trông trực tiếp vật: α 0 + Góc trông ảnh của vật qua kính: α + Số bội giác của kính lúp : B B’ O F’ F A’ A α C C A’ B ’ B ( α 0 O A Đ = OC C (Khoảng cực cận) C C l Vậy Kính sát mắt: l = 0 + Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: Ảnh A’B’ ở vô cực vật AB ở tiêu điểm F + Các tia sáng xuất phát từ B cho các tia ló song song Góc trông ảnh không phụ thuộc vào vị trí của mắt (sau kính) + Góc trông ảnh của vật qua kính: α + Số bội giác của kính lúp : B A F O K mà: Vậy: Khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh của vật tạo bởi kính ở đâu? Khi đó vật và các tia ló có đặc điểm gì? Hãy thành lập công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực? Chú ý: Thường lấy khoảng cực cận OC c = Đ = 25cm + Trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận: Ảnh A’B’ ở điểm cực cận của mắt d’ + l = Đ = OC C + Góc trông ảnh của vật qua kính: α + Góc trông trực tiếp: 0 + Số bội giác của kính lúp : Vậy: Khi ngắm chừng ở cực cận thì ảnh của vật tạo bởi kính ở đâu? Hãy thành lập công thức tính số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở cực cận? B B’ O F’ F A’ A α C C l Đ = OC C Chú ý + Mắt bình thường, ngắm chừng ở cực cận thì ảnh A’B’ ở điểm cực cận và khi quan sát mắt phải điều tiết tối đa. Ngắm chừng ở vô cực thì ảnh A’B’ ở vô cực và khi quan sát mắt không điều tiết + Mắt viễn thị, ngắm chừng ở cực cận thì ảnh A’B’ ở điểm cực cận và khi quan sát mắt phải điều tiết tối đa. Ngắm chừng ở vô cực thì ảnh A’B’ ở vô cực và khi quan sát mắt điều tiết ít nhất + Mắt cận thị, ngắm chừng ở cực cận thì ảnh A’B’ ở cực cận và khi quan sát mắt phải điều tiết tối đa. Ngắm chừng ở cực viễn thì thì ảnh A’B’ ở cực viễnvà khi quan sát mắt không điều tiết. Số bội giác dùng công thức chung Có thể em chưa biết 1. Trên kính lúp có ghi 3x, 5x, 12x Là số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực của kính lúp đó 2. Số của số bội giác của kính lúp từ 1.5x đến 40x. 2. Các kính hiển vi quang học có số bội giác từ 50x đến 1500x 3. Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1.000.000x 4. Số phóng đại của ảnh của thấu kính và số bội giác của kính lúp là hai đại lượng vật lý khác nhau. Nội dung tự học 1. Ôn tập nội dung bài đã học + Tác dụng của các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt + Số bội giác của các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt + Định nghĩa, cấu tạo của kính lúp + Cách ngắm chừng của kính lúp + Công thức tính số bội giác của kính lúp trong các trường hợp + Trạng thái của mắt trong các trường hợp quan sát + Làm các bài tập có liên quan trong sách giáo khoa và tài liệu học tập 2. Chuẩn bị bài học tiếp theo: Bài 33: Kính hiển vi + Các nội dung chính của bài + Các nội dung đó như thế nào Công bằng không có nghĩa là chia đều. Người xứng đáng hơn sẽ được hưởng nhiều hơn
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_11_bai_32_kinh_lup_nam_hoc_2022_2023_ha_kim.pptx