Bài thứ 30: Hệ thống khởi động

Bài thứ 30: Hệ thống khởi động

Mục tiêu:

 Biết được nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động.

 Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.

Nội dung:

. Nhiệm vụ và phân loại

. Hệ thống khởi động bằng động cơ

điện

 

pptx 37 trang lexuan 10811
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thứ 30: Hệ thống khởi động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu: Biết được nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động. Biết được cấu tạo và nguyên lí làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.Bài30CẤU TẠO CỦAĐỘNG CƠ ĐỐT TRONGHệ thống khởi độngChương 6Nội dung:I. Nhiệm vụ và phân loạiII. Hệ thống khởi động bằng động cơđiệnVD:- Xe máy bấm nút đề hoặc đạp cần khởi động.- Máy bơm nước dùng tay quay.- Máy phát điện trong gia đình dùng dây giật bánh đà , Quan sát thực tế và cho biết các cách khởi động động cơ mà bạn biết?HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNGBài30I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI1. Nhiệm vụHệ thống khởi động có nhiệm vụ gì? Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu của động cơ đến số vòng dây nhất định để động cơ tự nổ máy được.+ Động cơ xăng n = 30 => 50 vòng/phút.+ Động cơ Điêzen n= 150 => 200 vòng/phút.Tại sao phải quay trục khuỷu của động cơ đến một tốc độ nhất định?Trong lúc động cơ đã làm việc có cần hệ thống khởi động nữa không?Khi quay đến một tốc độ nhất định thì các hệ thống khác mới làm việc được.Không cần nữa, vì tốc độ trục khuỷu và tốc độ động cơ khởi động không bằng nhau.HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNGBài30I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI2. Phân loạiTrong cuộc sống hằng ngày có những loại hệ thống khởi động nào?Hệ thống khởi độngHệ thống khởi động bằng tayHệ thống khởi động bằng động cơ điệnHệ thống khởi động bằng động cơ phụHệ thống khởi động bằng khí nénHệ thống khởi động bằng tay- Đặc điểm: Dùng sức người để khởi động động cơ (dùng tay quay, dây hoặc bàn đạp)- Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ .Bạn nào có thể lấy một số ví dụ về hệ thống khởi động bằng tay mà bạn biết?VD: máy cày, công nông, máy bơm nước cỡ nhỏ ..v..v..- Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, có thể khởi động nhiều lần.- Nhược điểm: tốn nhiều sức lực của con người, không an toàn cho người vận hành. Máy Cắt CỏMáy CàyCông NôngMáy CưaHệ thống khởi động bằng động cơ điện- Đặc điểm: Dùng động cơ điện một chiều để khởi động động cơ - Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ có công suất nhỏ và trung bình kể cả động cơ xăng và động cơ điezen dùng trong ôtô, máy phát điện, xe kéo, xe máy......- Ưu điểm: dễ khởi động, an toàn, sử dụng nguồn một chiều không phụ thuộc vào nguồn xoay chiều, thuận tiện cho bất cứ đâu.- Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, dễ hỏng phần điện.Máy Phát ĐiệnXe MáyÔ TôHệ thống khởi động bằng động cơ phụ- Đặc điểm: Dùng động cơ xăng 2 kỳ cỡ nhỏ làm quay trục khuỷu của động cơ chính - Ứng dụng: Thường dùng để khởi động các động cơ điêzen cỡ trung bình.- Ưu điểm: khởi động rất chắc chắn, số lần khởi động không hạn chế.- Nhược điểm: cấu tạo, sử dụng phức tạp, phải bảo dưỡng cả 2 động cơ.VD: máy xúc, máy ủi, máy kéo .....Bạn nào có thể lấy một số ví dụ về hệ thống khởi động bằng động cơ phụ mà bạn biết?Máy XúcMáy KéoMáy ỦiHệ thống khởi động bằng khí nén- Đặc điểm: Đưa khí nén vào các xilanh để làm quay trục khuỷu- Ứng dụng: Thường dùng trong các động cơ điêzen cỡ trung bình và cỡ lớn- Ưu điểm: khởi động chắc chắn, thời gian có thể kéo dài- Nhược điểm: cấu tạo phức tạp, cồng kềnhVD: môtô địa hình, tàu thuỷ, Bạn nào có thể lấy một số ví dụ về hệ thống khởi động bằng khí nén mà bạn biết?- Khí nén là loại năng lượng có sẵn trong thiên nhiên dùng để thay thế so với các loại năng lượng khác.Tàu ThuỷMôtô Địa HìnhII. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐC ĐIỆN1. Cấu tạoac quySTART3. Lõi thép4.Thanh kéo5. Cần gạt1. Động cơ điện8. Bánh đà9. Trục khuỷu6. Khớp truyền động7. Đầu trục rôto2. Lò xoII. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐC ĐIỆNLõi thépKhớp truyền độngrotoLò xoThanh kéoBánh đà của ĐCCần gạt1. Cấu tạoII. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐC ĐIỆN1. Cấu tạo- Nguồn điện 1 chiều: Acquy Bộ phận điều khiển gồm: Rơ le, Thanh kéo, cần gạt, Lò xo Động cơ điện một chiều: Đầu trục roto có cấu tạo then hoa để lắp khớp với moay-ơ của khớp truyền động một chiều Bộ phận truyền động (khớp truyền động 6): chỉ truyền động một chiều từ ĐC điện tới bánh đà. Vành răng của khớp 6 chỉ ăn khớp với vành răng bánh đà 8 khi khởi độngHãy quan sát trên sơ đồ hình vẽ cấu tạo của hệ thống khởi động bằng động cơ điện và cho biết động cơ điện một chiều làm việc nhờ nguồn điện nào? Động cơ điện một chiều làm việc nhờ dòng một chiều của acquy. Đầu trục roto 7 của động cơ có cấu tạo then hoa để lắp khớp với moay-ơ của khớp truyền động 6. Khớp truyền động 6 có đặc điểm gì?Bộ phận truyền động là khớp truyền động 6 có đặc điểm chỉ truyền động một chiều từ động cơ điện tới bánh đà.Bộ phận điều khiển là cơ cấu dùng để điều khiển hoạt động của máy khởi động điện bao gồm: rơ le, thanh kéo 4 nối cứng với lõi thép 3 và nối với khớp cần gạt 5. đầu dưới của cần gạt gài vào rãnh vòng của khớp truyền động 6.Bộ phận điều khiển bao gồm những chi tiết nào?HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNGBài30II. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐC ĐIỆN2. Nguyên lí làm việcTH1: Khi động cơ chưa khởi độngTH2: Khi khởi động động cơ TH3: Khi động cơ đã làm việc 2. Nguyên lí làm việcTH1: Khi động cơ chưa khởi động Khi chưa đóng công tắc khởi động, lò xo 2 đẩy lõi thép 3 và thanh kéo 4 sang phải, đầu dưới cần gạt 5 kéo khớp 6 sang trái để vành răng của khớp 6 tách khỏi vành răng của bánh đà 8.2. Nguyên lí làm việcTH2: Khi khởi động động cơ Khi khởi động động cơ đốt trong, đóng khóa khởi động, rơ le của bộ phận điều khiển sẽ hút lõi thép 3 sang trái qua cần gạt 5, khớp truyền động 6 được dẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp với vành răng của bánh đà 8. 2. Nguyên lí làm việcTH3: Khi động cơ đã làm việc Khi động cơ đã làm việc, tắt khóa khởi động để ngắt dòng điện vào cuộn dây rơ le của bộ phận điều khiển và ngắt vào động cơ 1, lò xo 2 dãn ra đưa các chi tiết của bộ phận điều khiển và truyền động trở về vị trí ban đầu. Củng cố kiến thức21643578910Nhiệm vụ của hệ thống khởi động:A. Làm quay trục khuỷuB. Làm quay trục khuỷu của động cơ đến khi động cơ ngừng làm việcC. Làm quay bánh đàD. Làm quay trục khuỷu của động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy đượcHệ thống khởi động được chia ra làm mấy loại?A. 2B. 3C. 4D. 5Cách khởi động nào sau đây thuộc hệ thống khởi động của động cơ đốt trong?A. Hệ thống khởi động bằng tayB. Hệ thống khởi động bằng động cơ điệnC. Hệ thống khởi động bằng động cơ phụD. Cả 3 đáp án trên.Hệ thống khởi động bằng động cơ điện dùng loại động cơ nào?A. Động cơ điện một chiều, công suất lớnB. Động cơ điện xoay chiều, công suất nhỏC. Động cơ điện xoay chiều, công suất lớnD. Động cơ điện một chiều, công suất nhỏ và trung bìnhHệ thống khởi động bằng tay khởi động bằng?A. Tay quayB. DâyC. Bàn đạpD. Cả 3 đáp án trênĐộng cơ điện làm việc nhờ:A. Dòng một chiều của pinB. Dòng một chiều của ac quyC. Dòng xoay chiềuD. Cả 3 đáp án trênChi tiết nào không thuộc hệ thống khởi động?A. Động cơ điệnB. Lõi thépC. Thanh kéoD. BugiVì bugi thuộc hệ thống đánh lửa.Chi tiết nào thuộc hệ thống khởi động?A. BugiB. Quạt gióC. Khớp truyền độngD. Pit-tôngVì bugi thuộc hệ thống đánh lửa, quạt gió thuộc hệ thống làm mát, pit-tông thuộc cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.Phát biểu nào sau đây sai?A. Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy đượcB. Động cơ điện làm việc nhờ dòng điện một chiều của ac quyC. Trục roto của động cơ điện quay tròn khi có điệnD. Khớp truyền động chỉ truyền động một chiều từ bánh đà tới động cơ điện.Vì khớp truyền động chỉ truyền động một chiều từ động cơ điện tới bánh đàPhát biểu nào sau đây đúng?A. Thanh kéo nối khớp với lõi thépB. Thanh kéo nối cứng với cần gạtC. Khớp truyền động truyền độngD. Khớp truyền động vừa quay, vừa tịnh tiến

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_thu_30_he_thong_khoi_dong.pptx