Đề kiểm tra giữa kì I - Môn: Sinh học lớp 11

Đề kiểm tra giữa kì I - Môn: Sinh học lớp 11

Câu 1: Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?

 A. Tế bào mạch gỗ ở rễ B. Tế bào mạch cây ở rễ

 C. Tế bào nội bì D. Tế bào biểu bì

Câu 2: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?

A. Hoa B. Lá C. Thân D. Rễ

Câu 3: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?

A. NO3- và NH4+ B. NO2- và NO3- C. NO2- và N2 D. NO2- và NH4+

Câu 4: Các cây trên cạn khó hút được nước khi sống trên đất ngập mặn vì

A. dịch tế bào rễ nhược trương so với môi trường đất

B. tính chất vật lý , hóa học của đất luôn thay đổi

C. hàm lượng muối khoáng hòa tan cao làm cho đất có phản ứng kiềm

D. bộ rễ của cây trên cạn thiếu hệ thống rễ thở đâm từ dưới lên trên mặt đất

Câu 5: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:

 A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion

 C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu

Câu 6: Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hòa tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây?

A. Tinh bột B. Protein C. Saccarozo D. ATP

Câu 7: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây?

A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá B. Giảm sự thoát hơi nước của cây

C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá

 

doc 17 trang lexuan 5676
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I - Môn: Sinh học lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2020-2021
 KỲ ANH 	 MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Mã đề thi
101
 	 	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
	 	---------------------------------------------
( Đề gồm 2 trang)
Chọn phương án trả lời đúng 
Câu 1: Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?
 A. Tế bào mạch gỗ ở rễ B. Tế bào mạch cây ở rễ
 C. Tế bào nội bì D. Tế bào biểu bì
Câu 2: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Hoa	B. Lá	C. Thân	D. Rễ
Câu 3: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO3- và NH4+	B. NO2- và NO3-	C. NO2- và N2	D. NO2- và NH4+
Câu 4: Các cây trên cạn khó hút được nước khi sống trên đất ngập mặn vì
A. dịch tế bào rễ nhược trương so với môi trường đất
B. tính chất vật lý , hóa học của đất luôn thay đổi
C. hàm lượng muối khoáng hòa tan cao làm cho đất có phản ứng kiềm
D. bộ rễ của cây trên cạn thiếu hệ thống rễ thở đâm từ dưới lên trên mặt đất
Câu 5: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào: 
 A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
 C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
Câu 6: Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hòa tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây? 
A. Tinh bột B. Protein C. Saccarozo D. ATP
Câu 7: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây?
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá B. Giảm sự thoát hơi nước của cây
C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá
Câu 8: Khi nói về khí khổng trên lá của các loài cây, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cây bưởi, số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá nhiều hơn mặt trên
B. Ở ngô số lượng khí khổng ở hai mặt là như nhau
C. Tất cả các loài cây đều có khí khổng phân bố ở hai mặt lá
D. Tỉ lệ diện tích khí khổng so với diện tích lá là rất nhỏ ( dưới 1%) nhưng lượng hơi nước bốc hơi qua khí khổng là rất lơn (chiếm 80-90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng tự do của lá)
Câu 9: Nito hữu cơ tồn tại trong xác thực vật, xác động vật là dạng: 
A. nito không tan, cây không hấp thụ được B. nito muối khoáng, cây hấp thụ được
C. nito độc hại cho cây D. nito tự do, nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được
Câu 10: Tế bào mạch gỗ của cây gồm:
A. Quản bào và tế bào nội bì	B. Quản bào và tế bào lông hút
C. Quản bào và mạch ống	D. Quản bào và tế bào biểu bì
Câu 11: Lực đóng vai trò chính co quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là lực nào sau đây?
A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước) B. Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
C. Lực liên kết giữa các phân tử nướcD. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
Câu 12: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: 
A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
B. TẾ bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được
C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
Câu 13: Cơ quan thoát hơi nước của cây là: 
A. Cành	B. Lá	C. Rễ	D. Thân
Câu 14: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh B. Vận tốc lớn và được điều hành
C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh D. Vận tốc bé và được điều hành
Câu 15: Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì	B. qua khí khổng, mô giậu
C. qua cutin, mô giậu	D. qua khí khổng, cutin
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
A. Nguyên tố không thể thay thế bằng nguyên tố khác
B. Nguyên tố mà khi thiếu cây sẽ sinh trưởng phát triển chậm
C. Nguyên tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất
D. Nguyên tố mà khi thiếu cây không hoàn thành chu trình sống
Câu 17: Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thoát hơi nước tạo động lực phía trên để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
B. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
C. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làm ấm cây trong những ngày giá rét
D. Thoát hơi nước làm ngăn cản quá trình hút nước và hút khoáng của cây
Câu 18: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của
A. quả non. 	B. thân cây. 	C. hoa. 	D. lá cây. 
Câu 19: Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục, có thể chọn những nguyên tố khoáng nào sau đây để bón cho cây?
A. P, K, Fe	B. N, Mg, Fe	C. P, K, Mn	D. S, P, K
Câu 20: Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong
A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê. B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.
C. dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê. D. dung dịch dinh dưỡng có magiê.
Tự luận: 
Câu 1: So sánh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây?
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2020-2021
 KỲ ANH 	 MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Mã đề thi
102
 	 	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
	 	---------------------------------------------
( Đề gồm 2 trang)
Chọn phương án trả lời đúng 
Câu 1: Khi nói về khí khổng trên lá của các loài cây, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cây bưởi, số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá nhiều hơn mặt trên
B. Ở ngô số lượng khí khổng ở hai mặt là như nhau
C. Tất cả các loài cây đều có khí khổng phân bố ở hai mặt lá
D. Tỉ lệ diện tích khí khổng so với diện tích lá là rất nhỏ ( dưới 1%) nhưng lượng hơi nước bốc hơi qua khí khổng là rất lơn (chiếm 80-90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng tự do của lá)
Câu 2: Nito hữu cơ tồn tại trong xác thực vật, xác động vật là dạng: 
A. nito không tan, cây không hấp thụ được B. nito muối khoáng, cây hấp thụ được
C. nito độc hại cho cây D. nito tự do, nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được
Câu 3: Tế bào mạch gỗ của cây gồm:
A. Quản bào và tế bào nội bì	B. Quản bào và tế bào lông hút
C. Quản bào và mạch ống	D. Quản bào và tế bào biểu bì
Câu 4: Lực đóng vai trò chính co quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là lực nào sau đây?
A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước) B. Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
C. Lực liên kết giữa các phân tử nướcD. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
Câu 5: Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?
 A. Tế bào mạch gỗ ở rễ B. Tế bào mạch cây ở rễ
 C. Tế bào nội bì D. Tế bào biểu bì
Câu 6: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Hoa	B. Lá	C. Thân	D. Rễ
Câu 7: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO3- và NH4+	B. NO2- và NO3-	C. NO2- và N2	D. NO2- và NH4+
Câu 8: Các cây trên cạn khó hút được nước khi sống trên đất ngập mặn vì
A. dịch tế bào rễ nhược trương so với môi trường đất
B. tính chất vật lý , hóa học của đất luôn thay đổi
C. hàm lượng muối khoáng hòa tan cao làm cho đất có phản ứng kiềm
D. bộ rễ của cây trên cạn thiếu hệ thống rễ thở đâm từ dưới lên trên mặt đất
Câu 9: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào: 
 A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
 C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
Câu 10: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh B. Vận tốc lớn và được điều hành
C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh D. Vận tốc bé và được điều hành
Câu 11: Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì	B. qua khí khổng, mô giậu
C. qua cutin, mô giậu	D. qua khí khổng, cutin
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
A. Nguyên tố không thể thay thế bằng nguyên tố khác
B. Nguyên tố mà khi thiếu cây sẽ sinh trưởng phát triển chậm
C. Nguyên tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất
D. Nguyên tố mà khi thiếu cây không hoàn thành chu trình sống
Câu 13: Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thoát hơi nước tạo động lực phía trên để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
B. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
C. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làm ấm cây trong những ngày giá rét
D. Thoát hơi nước làm ngăn cản quá trình hút nước và hút khoáng của cây
Câu 14: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của
A. quả non. 	B. thân cây. 	C. hoa. 	D. lá cây. 
Câu 15: Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục, có thể chọn những nguyên tố khoáng nào sau đây để bón cho cây?
A. P, K, Fe	B. N, Mg, Fe	C. P, K, Mn	D. S, P, K
Câu 16: Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong
A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê. B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.
C. dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê. D. dung dịch dinh dưỡng có magiê.
Câu 17: Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hòa tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây? 
A. Tinh bột B. Protein C. Saccarozo D. ATP
Câu 18: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây?
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá B. Giảm sự thoát hơi nước của cây
C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá
Câu 19: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: 
A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
B. TẾ bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được
C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
Câu 20: Cơ quan thoát hơi nước của cây là: 
A. Cành	B. Lá	C. Rễ	D. Thân
Tự luận:
Câu 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thoát hơi nước qua lá? Lá thoát nước chủ yếu ở bề mặt nào? Vì sao?
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2020-2021
 KỲ ANH 	 MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Mã đề thi
103
 	 	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
	 	---------------------------------------------
( Đề gồm 2 trang)
Chọn phương án trả lời đúng 
Câu 1: Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thoát hơi nước tạo động lực phía trên để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
B. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
C. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làm ấm cây trong những ngày giá rét
D. Thoát hơi nước làm ngăn cản quá trình hút nước và hút khoáng của cây
Câu 2: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của
A. quả non. 	B. thân cây. 	C. hoa. 	D. lá cây. 
Câu 3: Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục, có thể chọn những nguyên tố khoáng nào sau đây để bón cho cây?
A. P, K, Fe	B. N, Mg, Fe	C. P, K, Mn	D. S, P, K
Câu 4: Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong
A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê. B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.
C. dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê. D. dung dịch dinh dưỡng có magiê.
Câu 5: Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?
 A. Tế bào mạch gỗ ở rễ B. Tế bào mạch cây ở rễ
 C. Tế bào nội bì D. Tế bào biểu bì
Câu 6: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Hoa	B. Lá	C. Thân	D. Rễ
Câu 7: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO3- và NH4+	B. NO2- và NO3-	C. NO2- và N2	D. NO2- và NH4+
Câu 8: Các cây trên cạn khó hút được nước khi sống trên đất ngập mặn vì
A. dịch tế bào rễ nhược trương so với môi trường đất
B. tính chất vật lý , hóa học của đất luôn thay đổi
C. hàm lượng muối khoáng hòa tan cao làm cho đất có phản ứng kiềm
D. bộ rễ của cây trên cạn thiếu hệ thống rễ thở đâm từ dưới lên trên mặt đất
Câu 9: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào: 
 A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
 C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
Câu 10: Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hòa tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây? 
A. Tinh bột B. Protein C. Saccarozo D. ATP
Câu 11: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây?
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá B. Giảm sự thoát hơi nước của cây
C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá
Câu 12: Khi nói về khí khổng trên lá của các loài cây, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cây bưởi, số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá nhiều hơn mặt trên
B. Ở ngô số lượng khí khổng ở hai mặt là như nhau
C. Tất cả các loài cây đều có khí khổng phân bố ở hai mặt lá
D. Tỉ lệ diện tích khí khổng so với diện tích lá là rất nhỏ ( dưới 1%) nhưng lượng hơi nước bốc hơi qua khí khổng là rất lơn (chiếm 80-90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng tự do của lá)
Câu 13: Cơ quan thoát hơi nước của cây là: 
A. Cành	B. Lá	C. Rễ	D. Thân
Câu 14: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh B. Vận tốc lớn và được điều hành
C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh D. Vận tốc bé và được điều hành
Câu 15: Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì	B. qua khí khổng, mô giậu
C. qua cutin, mô giậu	D. qua khí khổng, cutin
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
A. Nguyên tố không thể thay thế bằng nguyên tố khác
B. Nguyên tố mà khi thiếu cây sẽ sinh trưởng phát triển chậm
C. Nguyên tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất
D. Nguyên tố mà khi thiếu cây không hoàn thành chu trình sống
Câu 17: Nito hữu cơ tồn tại trong xác thực vật, xác động vật là dạng: 
A. nito không tan, cây không hấp thụ được B. nito muối khoáng, cây hấp thụ được
C. nito độc hại cho cây D. nito tự do, nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được
Câu 18: Tế bào mạch gỗ của cây gồm:
A. Quản bào và tế bào nội bì	B. Quản bào và tế bào lông hút
C. Quản bào và mạch ống	D. Quản bào và tế bào biểu bì
Câu 19: Lực đóng vai trò chính co quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là lực nào sau đây?
A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước) B. Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
C. Lực liên kết giữa các phân tử nướcD. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
Câu 20: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: 
A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
B. TẾ bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được
C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
Tự luận: 
Câu 1: So sánh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây?
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2020-2021
 KỲ ANH 	 MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Mã đề thi
104
 	 	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
	 	---------------------------------------------
( Đề gồm 2 trang)
Chọn phương án trả lời đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Khi nói về khí khổng trên lá của các loài cây, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cây bưởi, số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá nhiều hơn mặt trên
B. Ở ngô số lượng khí khổng ở hai mặt là như nhau
C. Tất cả các loài cây đều có khí khổng phân bố ở hai mặt lá
D. Tỉ lệ diện tích khí khổng so với diện tích lá là rất nhỏ ( dưới 1%) nhưng lượng hơi nước bốc hơi qua khí khổng là rất lơn (chiếm 80-90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng tự do của lá)
Câu 2: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: 
A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
B. TẾ bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được
C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
Câu 3: Cơ quan thoát hơi nước của cây là: 
A. Cành	B. Lá	C. Rễ	D. Thân
Câu 4: Nito hữu cơ tồn tại trong xác thực vật, xác động vật là dạng: 
A. nito không tan, cây không hấp thụ được B. nito muối khoáng, cây hấp thụ được
C. nito độc hại cho cây D. nito tự do, nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được
Câu 5: Tế bào mạch gỗ của cây gồm:
A. Quản bào và tế bào nội bì	B. Quản bào và tế bào lông hút
C. Quản bào và mạch ống	D. Quản bào và tế bào biểu bì
Câu 6: Lực đóng vai trò chính co quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là lực nào sau đây?
A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước) B. Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
C. Lực liên kết giữa các phân tử nướcD. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
Câu 7: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào: 
 A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
 C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
Câu 8: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh B. Vận tốc lớn và được điều hành
C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh D. Vận tốc bé và được điều hành
Câu 9: Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì	B. qua khí khổng, mô giậu
C. qua cutin, mô giậu	D. qua khí khổng, cutin
Câu10: Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
A. Nguyên tố không thể thay thế bằng nguyên tố khác
B. Nguyên tố mà khi thiếu cây sẽ sinh trưởng phát triển chậm
C. Nguyên tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất
D. Nguyên tố mà khi thiếu cây không hoàn thành chu trình sống
Câu 11: Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thoát hơi nước tạo động lực phía trên để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
B. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
C. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làm ấm cây trong những ngày giá rét
D. Thoát hơi nước làm ngăn cản quá trình hút nước và hút khoáng của cây
Câu 12: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của
A. quả non. 	B. thân cây. 	C. hoa. 	D. lá cây. 
Câu 13: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây?
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá B. Giảm sự thoát hơi nước của cây
C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá
Câu 14: Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục, có thể chọn những nguyên tố khoáng nào sau đây để bón cho cây?
A. P, K, Fe	B. N, Mg, Fe	C. P, K, Mn	D. S, P, K
Câu 15: Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong
A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê. B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.
C. dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê. D. dung dịch dinh dưỡng có magiê.
Câu 16: Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hòa tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây? 
A. Tinh bột B. Protein C. Saccarozo D. ATP
Câu 17: Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?
 A. Tế bào mạch gỗ ở rễ B. Tế bào mạch cây ở rễ
 C. Tế bào nội bì D. Tế bào biểu bì
Câu 18: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Hoa	B. Lá	C. Thân	D. Rễ
Câu 19: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO3- và NH4+	B. NO2- và NO3-	C. NO2- và N2	D. NO2- và NH4+
Câu 20: Các cây trên cạn khó hút được nước khi sống trên đất ngập mặn vì
A. dịch tế bào rễ nhược trương so với môi trường đất
B. tính chất vật lý , hóa học của đất luôn thay đổi
C. hàm lượng muối khoáng hòa tan cao làm cho đất có phản ứng kiềm
D. bộ rễ của cây trên cạn thiếu hệ thống rễ thở đâm từ dưới lên trên mặt đất
Tự luận:
Câu 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thoát hơi nước qua lá? Lá thoát nước chủ yếu ở bề mặt nào? Vì sao?
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2020-2021
 KỲ ANH 	 MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Mã đề thi
105
 	 	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
	 	---------------------------------------------
( Đề gồm 2 trang)
Chọn phương án trả lời đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?
 A. Tế bào mạch gỗ ở rễ B. Tế bào mạch cây ở rễ
 C. Tế bào nội bì D. Tế bào biểu bì
Câu 2: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Hoa	B. Lá	C. Thân	D. Rễ
Câu 3: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO3- và NH4+	B. NO2- và NO3-	C. NO2- và N2	D. NO2- và NH4+
Câu 4: Các cây trên cạn khó hút được nước khi sống trên đất ngập mặn vì
A. dịch tế bào rễ nhược trương so với môi trường đất
B. tính chất vật lý , hóa học của đất luôn thay đổi
C. hàm lượng muối khoáng hòa tan cao làm cho đất có phản ứng kiềm
D. bộ rễ của cây trên cạn thiếu hệ thống rễ thở đâm từ dưới lên trên mặt đất
Câu 5: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào: 
 A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
 C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
Câu 6: Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hòa tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây? 
A. Tinh bột B. Protein C. Saccarozo D. ATP
Câu 7: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây?
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá B. Giảm sự thoát hơi nước của cây
C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá
Câu 8: Khi nói về khí khổng trên lá của các loài cây, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cây bưởi, số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá nhiều hơn mặt trên
B. Ở ngô số lượng khí khổng ở hai mặt là như nhau
C. Tất cả các loài cây đều có khí khổng phân bố ở hai mặt lá
D. Tỉ lệ diện tích khí khổng so với diện tích lá là rất nhỏ ( dưới 1%) nhưng lượng hơi nước bốc hơi qua khí khổng là rất lơn (chiếm 80-90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng tự do của lá)
Câu 9: Nito hữu cơ tồn tại trong xác thực vật, xác động vật là dạng: 
A. nito không tan, cây không hấp thụ được B. nito muối khoáng, cây hấp thụ được
C. nito độc hại cho cây D. nito tự do, nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được
Câu 10: Tế bào mạch gỗ của cây gồm:
A. Quản bào và tế bào nội bì	B. Quản bào và tế bào lông hút
C. Quản bào và mạch ống	D. Quản bào và tế bào biểu bì
Câu 11: Lực đóng vai trò chính co quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là lực nào sau đây?
A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước) B. Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
C. Lực liên kết giữa các phân tử nướcD. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
Câu 12: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: 
A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
B. TẾ bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được
C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
Câu 13: Cơ quan thoát hơi nước của cây là: 
A. Cành	B. Lá	C. Rễ	D. Thân
Câu 14: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh B. Vận tốc lớn và được điều hành
C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh D. Vận tốc bé và được điều hành
Câu 15: Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì	B. qua khí khổng, mô giậu
C. qua cutin, mô giậu	D. qua khí khổng, cutin
Câu 16: Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
A. Nguyên tố không thể thay thế bằng nguyên tố khác
B. Nguyên tố mà khi thiếu cây sẽ sinh trưởng phát triển chậm
C. Nguyên tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất
D. Nguyên tố mà khi thiếu cây không hoàn thành chu trình sống
Câu 17: Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thoát hơi nước tạo động lực phía trên để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
B. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
C. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làm ấm cây trong những ngày giá rét
D. Thoát hơi nước làm ngăn cản quá trình hút nước và hút khoáng của cây
Câu 18: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của
A. quả non. 	B. thân cây. 	C. hoa. 	D. lá cây. 
Câu 19: Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục, có thể chọn những nguyên tố khoáng nào sau đây để bón cho cây?
A. P, K, Fe	B. N, Mg, Fe	C. P, K, Mn	D. S, P, K
Câu 20: Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong
A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê. B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.
C. dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê. D. dung dịch dinh dưỡng có magiê.
Tự luận: 
Câu 1: So sánh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây?
TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NĂM HỌC 2020-2021
 KỲ ANH 	 MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Mã đề thi
106
 	 	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
	 	---------------------------------------------
( Đề gồm 2 trang)
Chọn phương án trả lời đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Khi nói về khí khổng trên lá của các loài cây, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cây bưởi, số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá nhiều hơn mặt trên
B. Ở ngô số lượng khí khổng ở hai mặt là như nhau
C. Tất cả các loài cây đều có khí khổng phân bố ở hai mặt lá
D. Tỉ lệ diện tích khí khổng so với diện tích lá là rất nhỏ ( dưới 1%) nhưng lượng hơi nước bốc hơi qua khí khổng là rất lơn (chiếm 80-90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng tự do của lá)
Câu 2: Nito hữu cơ tồn tại trong xác thực vật, xác động vật là dạng: 
A. nito không tan, cây không hấp thụ được B. nito muối khoáng, cây hấp thụ được
C. nito độc hại cho cây D. nito tự do, nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được
Câu 3: Tế bào mạch gỗ của cây gồm:
A. Quản bào và tế bào nội bì	B. Quản bào và tế bào lông hút
C. Quản bào và mạch ống	D. Quản bào và tế bào biểu bì
Câu 4: Lực đóng vai trò chính co quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là lực nào sau đây?
A. Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước) B. Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
C. Lực liên kết giữa các phân tử nướcD. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn
Câu 5: Lông hút ở rễ do tế bào nào phát triển thành?
 A. Tế bào mạch gỗ ở rễ B. Tế bào mạch cây ở rễ
 C. Tế bào nội bì D. Tế bào biểu bì
Câu 6: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
A. Hoa	B. Lá	C. Thân	D. Rễ
Câu 7: Dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được?
A. NO3- và NH4+	B. NO2- và NO3-	C. NO2- và N2	D. NO2- và NH4+
Câu 8: Các cây trên cạn khó hút được nước khi sống trên đất ngập mặn vì
A. dịch tế bào rễ nhược trương so với môi trường đất
B. tính chất vật lý , hóa học của đất luôn thay đổi
C. hàm lượng muối khoáng hòa tan cao làm cho đất có phản ứng kiềm
D. bộ rễ của cây trên cạn thiếu hệ thống rễ thở đâm từ dưới lên trên mặt đất
Câu 9: Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào: 
 A. Hoạt động trao đổi chất B. Chênh lệch nồng độ ion
 C. Cung cấp năng lượng D. Hoạt động thẩm thấu
Câu 10: Thoát hơi nước qua cutin có đặc điểm nào sau đây?
A. Vận tốc lớn và không được điều chỉnh B. Vận tốc lớn và được điều hành
C. Vận tốc bé và không được điều chỉnh D. Vận tốc bé và được điều hành
Câu 11: Thoát hơi nước qua lá bằng con đường
A. qua cutin, biểu bì	B. qua khí khổng, mô giậu
C. qua cutin, mô giậu	D. qua khí khổng, cutin
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
A. Nguyên tố không thể thay thế bằng nguyên tố khác
B. Nguyên tố mà khi thiếu cây sẽ sinh trưởng phát triển chậm
C. Nguyên tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất
D. Nguyên tố mà khi thiếu cây không hoàn thành chu trình sống
Câu 13: Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thoát hơi nước tạo động lực phía trên để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
B. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp
C. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làm ấm cây trong những ngày giá rét
D. Thoát hơi nước làm ngăn cản quá trình hút nước và hút khoáng của cây
Câu 14: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của
A. quả non. 	B. thân cây. 	C. hoa. 	D. lá cây. 
Câu 15: Lá cây bị vàng do thiếu diệp lục, có thể chọn những nguyên tố khoáng nào sau đây để bón cho cây?
A. P, K, Fe	B. N, Mg, Fe	C. P, K, Mn	D. S, P, K
Câu 16: Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong
A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê. B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.
C. dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê. D. dung dịch dinh dưỡng có magiê.
Câu 17: Trong dung dịch mạch rây có chứa một chất hòa tan chiếm 10-20% hàm lượng, đó là chất nào sau đây? 
A. Tinh bột B. Protein C. Saccarozo D. ATP
Câu 18: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây?
A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá B. Giảm sự thoát hơi nước của cây
C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá
Câu 19: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì: 
A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
B. TẾ bào nội bì không thấm nước nên không vận chuyển qua được
C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
Câu 20: Cơ quan thoát hơi nước của cây là: 
A. Cành	B.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_11.doc