Ôn tập Giữa học kì Sinh học Lớp 10

Ôn tập Giữa học kì Sinh học Lớp 10

BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

Câu 1. Các đặc trưng cơ bản của thế giới sống?

+ Trao đổi chất và chuyển hóa NL

+ Sinh trưởng và Phát triển

+ Sinh sản và di truyền

+ Cảm ứng và vận động

Câu 2: Kể tên các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? 5 CẤP

Câu 3. Quần thể là gì? Ví dụ Quần xã? Ví dụ Mô là gì?

Câu 4. Vd: Các cấp tổ chức sống là hệ thống mở? có khả năng tự điều chỉnh? Đặc tính nổi trội? (SGK tr 8)

BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬT

Câu 1. Theo Oaitayko và Magulic chia sinh giới làm 5 giới (G. Khởi sinh-Nguyên sinh-Nấm-Tv_Đv)

Câu 2. Kể tên đại diện giới nguyên sinh (TẢO, NẤM NHẦY, ĐVNS)? Giới Nấm (nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y (NẤM +TẢO HOẶC VI KHUẨN LAM)

Câu 3. Kể tên đại diện giới thực vật (4 ngành)? Động vật (9 ngành)

Câu 4: Kể tên các đơn vị phân loại trong mỗi giới (Loài – Chi- Họ -Bộ _Lớp –Ngành- Giới)

Câu 5. Vai trò của thực vật

 

docx 6 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 3071
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Giữa học kì Sinh học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP GIỮA KÌ 
SINH HỌC 10
KIỂM TRA GIỮA KÌ (TỪ BÀI 1-BÀI 8): 
PHƯƠNG PHÁP: 100% TRẮC NGHIỆM
HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN
(TUẦN 12)
BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Câu 1. Các đặc trưng cơ bản của thế giới sống?
+ Trao đổi chất và chuyển hóa NL
+ Sinh trưởng và Phát triển
+ Sinh sản và di truyền
+ Cảm ứng và vận động
Câu 2: Kể tên các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? 5 CẤP
Câu 3. Quần thể là gì? Ví dụ Quần xã? Ví dụ Mô là gì?
Câu 4. Vd: Các cấp tổ chức sống là hệ thống mở? có khả năng tự điều chỉnh? Đặc tính nổi trội? (SGK tr 8)
BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
Câu 1. Theo Oaitayko và Magulic chia sinh giới làm 5 giới (G. Khởi sinh-Nguyên sinh-Nấm-Tv_Đv)
Câu 2. Kể tên đại diện giới nguyên sinh (TẢO, NẤM NHẦY, ĐVNS)? Giới Nấm (nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y (NẤM +TẢO HOẶC VI KHUẨN LAM)
Câu 3. Kể tên đại diện giới thực vật (4 ngành)? Động vật (9 ngành)
Câu 4: Kể tên các đơn vị phân loại trong mỗi giới (Loài – Chi- Họ -Bộ _Lớp –Ngành- Giới)
Câu 5. Vai trò của thực vật
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
BÀI 3. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC
Câu 1. Nguyên tố đa lượng chiếm tỉ lệ > 0,01 % khối lượng cơ thể sống. Kể tên nguyên tố đa lượng? C, H,O, N, P, S, Ca, K, Na, Cl, Mg
Câu 2. Nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ < 0,01 % khối lượng cơ thể sống . Kể tên nguyên tố vi lượng? F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr, I, 
Câu 3. Vai trò nguyên tố vi lượng (ENZIME)? ví dụ thiếu nguyên tố vi lượng
Câu 4. Vai trò của nước
BÀI 4. CACBOHIDRAT VÀ LIPIT
Câu 1: Nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo cacbohdrat và lipit (C, H,O)
Câu 2. Cấu trúc và chức năng cacbohdrat
Cấu trúc: đa phân
Đường đơn 6 cacbon vd: glucozo; fruictozo; galactozo
Đường đôi: 
+ saccarozo = glucozo + fruictozo (liên kết glicozit)
+ lactozo = glucozo + galactozo (liên kết glicozit)
+ mantozo = glucozo+ glucozo ( liên kết glicozit)
Đường đa: glycogen, tinh bột, xenllulozo, kitin 
Chức năng cacbohdrat: 
+
+
Câu 3. Cấu trúc và chức năng lipit (không phân cực)
Cấu trúc: không được cấu tạo theo nguyên đa phân
+ Dầu, mỡ = glixerol + 3 axit béo dự trữ
+ Phospholipit = glixerol + 2 axit béo + 1 nhóm phosphate cấu tạo msc
+ Steroit: colesteron; hoocmon sinh dục ( testosterone; ostrogen)
+ Sắc tố (cacrotenoit) và vitamin (A, D,E, K)
Chức năng
BÀI 5. PROTEIN (đa phân)
Câu 1. Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo protein (C, H,O,N, S)
Câu 2. Đơn phân của protein (AXIT AMIN)
Câu 3. Các axit amin liên kết lại với nhau bằng mối liên kết gì? peptit
Câu 4. Tính đa dạng của protein do đâu? SỐ LƯỢNG-TP-TRẬT TỰ SX CÁC aa
Câu 5. Cấu trúc không gian protein chia mấy bậc? 4 BẬC phân biệt được 4 bậc
Câu 6. Nêu một vài loại protein trong tế bào người và cho biết chức năng của chúng? 
BÀI 6. AXIT NUCLEIC : ADN và ARN ( ĐA PHÂN)
Câu 1. Các nguyên tố hóa học tham gia cấu tạo ADN VÀ ARN ( C, H,O, N, P)
Câu 2. Đơn phân của ADN (NUCLEOTIT A, T, G, X). 
Thành phần cấu tạo của mỗi đơn phân? (NHÓM PHOSPHAT + ĐƯỜNG 5 CACCON C5H10O4+ 1 TRONG 4 LOẠI BAZO NITO A,T,G,X)
Câu 3. Các nucleotit trên 1 mạch liên kết lại với nhau bằng mối liên kết gì? PHOSPHODIESTE
Câu 4. Các nucleotit trên 2 mạch liên kết lại với nhau bằng mối liên kết gì? HIDRO
Câu 5. Tính đa dạng của ADN do đâu? Số lượng –thành phần- trật tự sắp xếp các nucleotit
Câu 6. Nêu cấu trúc không gian ADN? 
Câu 7. Chức năng của ADN? (Di truyền)
Câu 8. Kể tên các đơn phân cấu tạo ARN (A,U,G,X)? Thành phần cấu tạo của mỗi đơn phân? (NHÓM PHOSPHAT + ĐƯỜNG 5 CACCON C5H10O5+ 1 TRONG 4 LOẠI BAZO NITO A , U, G,X)
ARN ĐƯỢC PHIÊN MÃ TỪ MẠCH GỐC CỦA ADN
Có mấy loại ARN (mARN, tARN, rARN)? Cấu trúc và chức năng mỗi loại
Câu 9. Cho trình tự 1 mạch ADN như sau. Viết cấu trúc mạch còn lại
 .AAT TAA XGG TXA .
 TTA ATT GXX AGT
Câu 10. Một phân tử ADN có 600 nucleoti loại A. Hỏi số nucleotit loại T bằng bao nhiêu =600
Câu 11. Một phân tử ADN có 600 nucleoti loại A, số nucleotit loại G bằng 900. Tổng số nucleotit của phân tử ADN là bao nhiêu? (3000 nu)
CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
BÀI 7. TẾ BÀO NHÂN XƠ
Câu 1. Cấu tạo chức năng: vùng nhân, thành tế bào, MSC, lông, roi, vỏ nhầy
Vùng nhân
Cấu tạo: 1 phân tử ADN dạng vòng chưa có màng nhân
Chức năng: di truyền
Thành tế bào
Cấu tạo: PEPTIDOGLICAN
Chức năng: QUY ĐỊNH HÌNH DẠNG VÀ BẢO VỆ TẾ BÀO
Màng sinh chất
Cấu tạo: PHOSPHOLIPIT KÉP + PROTEIN
Chức năng: TRAO ĐỔI CHẤT VỚI MÔI TRƯỜNG CÓ CHỌN LỌC
Lông, roi
Cấu tạo: PROTEIN
Chức năng: roi giúp vi khuẩn di chuyển; lông giúp bám vào bề mặt tế bào chủ
Võ nhầy
Cấu tạo: LIPIT
Chức năng: Bảo vệ tế bào ít bị bạch cầu tiêu diệt
CHỦ ĐỀ: BÀI 8+9+10 TẾ BÀO NHÂN THỰC
Câu 1. Cấu tạo chức năng: nhân, lưới nội chất, riboxom, bộ máy gongi
TIẾT 8,9,11	 CHỦ ĐỀ TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC:
- Kích thước lớn.
- Cấu tạo gồm 3 thành phần:
+ Màng sinh chất.
+ Tế bào chất có hệ thống nội màng, chứa nhiều bào quan phức tạp, có màng bao bọc.
 + Nhân có màng bao bọc và chứa vật chất di truyền.
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC
Nội dung
Cấu trúc
Chức năng
1.Nhân
- Kích thước lớn nhất và dễ nhìn thấy so với các thành phần khác.
- Cấu tạo: + Bên ngoài là màng kép bao bọc.
 + Bên trong màng là dịch nhân có chứa nhân con và chất nhiễm sắc (gồm ADN và prôtêin)
- Di truyền
- Điều hòa các hoạt động sống của tế bào.
2.Lưới nội chất
- Hệ thống màng ĐƠN bên trong tế bào tạo nên các ống và xoang dẹt thông nhau.
- Gồm hai loại:
 + Lưới nội chất hạt: có đính các hạt ribôxôm
 + Lưới nội chất trơn :có chứa nhiều loại Enzim.
+ Lưới nội chất hạt :Tổng hợp Protein để xuất bào và và các protein cấu tạo nên tế bào
+ Lưới nội chất trơn Tổng hợp Lipit, chuyển hóa đường và phân hủy các chất độc hại.
3.Ribôxôm
- Không có màng bao bọc
- Được cấu tạo từ rARN và Protein khác nhau
Nơi tổng hợp Protein cho tế bào.
4.Bộ máy Gôngi
Hệ thống túi màng ĐƠN dẹt xếp chồng lên nhau (nhưng tách biệt nhau theo hình vòng cung)
Nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm cho tế bào.
5.Ti thể
- Bên ngoài có hai lớp màng bao bọc (màng kép):
+ Màng ngoài: không gấp khúc.
+ Màng trong gấp khúc tạo ra các mào chứa nhiều loại enzim hô hấp.
- Bên trong là chất nền chứa ADN và ribôxôm
Trung tâm hô hấp và tạo NL của TB
6.Lục lạp
- Bào quan chỉ có ở TB TV
- Bên ngoài là màng kép.
- Bên trong có:
+ Hệ thống túi dẹt gọi là tilacôit và trên màng của nó có chứa nhiều diệp lục, các enzim quang hợp. Các tilacôit xếp chồng lên nhau gọi là Grana.
+ Chất nền có: ADN và ribôxôm.
Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học tích trữ trong tinh bột.
7.Không bào
- Ngoài: chỉ có 1 màng bao bọc
- Trong: chất dự trữ hoặc các chất phế thải hay độc hại
- Chứa nước và các chất khác tùy từng loại
- Tạo áp suất thẩm thấu để hút nước và các chất dinh dưỡng ở TV.
8.Lizôxôm
Một lớp màng ĐƠN bao bọc chứa nhiều Enzim
- Phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương.
- Kết hợp với không bào tiêu hóa để phân hủy thức ăn.
9.Màng sinh chất
- Được cấu tạo từ hai thành phần chính là Protein và Phốtpholipit.
+ Phôtpholipit: hai đầu kị nước quay vào nhau, hai đuôi kị nước quay ra phía ngoài.
+ Prôtêin:
Prôtêin xuyên màng.
Prôtêin bám màng.
Ngoài ra còn có 
+Colesteron,
+ Glicoprotein, 
+Glicolipit
- Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc nhờ tính bán thấm của nó:
+ Lớp Phốtpholipit chỉ cho các phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ đi qua.
+ Các chất phân cực và tích điện đều phải đi qua những kênh Protein
- Chứa các Protein đóng vai trò thu nhận thông tin cho tế bào.
- Chứa Glicoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào để các tế bào nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ.
10.Thành tế bào
Có ở thực vật và nấm:
- Thực vật: Thành được cấu tạo từ Xelulôzơ
- Nấm: Thành được cấu tạo từ Kitin
Qui định hình dạng và bảo vệ tế bào.
11. Chất nền ngoại bào
Chủ yếu các sợi glicôprôtêin, chất vô cơ và chất hữu cơ.
Ghép các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.
12. Khung xương tế bào
Hệ thống vi ống, vi sợi, sợi trung gian
Giúp neo giữ các bào quan, các tế bào, ổn định hình dạng cho tế bào động vật
SO SÁNH TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ NHÂN THỰC
Nội dung
TB nhân thực
TB nhân sơ
Kích thước
- Kích thước nhỏ.
- Kích thước lớn.
Các thành phần cơ bản
- Màng sinh chất.
- Tế bào chất: gồm bào tương và ribôxôm.
- Vùng nhân: không có màng bao bọc.
- Màng sinh chất.
- Tế bào chất: có hệ thống nội màng, chứa nhiều bào quan phức tạp, có màng bao bọc.
- Nhân có màng bao bọc và chứa vật chất di truyền.
BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG
BÀI 12: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH

Tài liệu đính kèm:

  • docxon_tap_giua_hoc_ki_sinh_hoc_lop_10.docx