Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Chương trình cả năm (Bản đẹp)
a. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Biết đợc mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.
- Biết đợc nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật , sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.
b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Tranh, ảnh, băng hình(nếu có) liên quan đến nội dung bài học.
- HS: Đọc trớc nội dung bài học và các tài liệu tham khảo (nếu có).
C. Phương pháp dạy học
- PP vấn đáp
- PP thảo luận
- PP thuyết trình, giải thích
D, Tiến trình bài giảng:
1. ổn định: ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu các thành tựu và hạn chế của ngành nông, lâm, ng nghiệp của nớc ta hiện nay? Cho ví dụ minh hoạ?
Ngày soạn : .. Ngày giảng: ............. Ngày ..thỏng . Năm ..... Kớ duyệt .. .. .. Tiết 1 Bài mở đầu a. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí, vai trò và tâm quan trọng của các ngành nông, lâm, ngư nghiệp trong nền KT quốc dân. - Biết được những thuận lợi và khó khăn của ĐK tự nhiên- xã hội nước ta ảnh hưởng đến sự phát triển của nông, lâm, ngư nhiệp. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Tranh, ảnh, băng hình(nếu có) liên quan đến nội dung bài học. - HS: Đọc trước nội dung bài học và các tài liệu tham khảo (nếu có). C. Phương phỏp dạy học - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP thuyết trỡnh, giải thớch D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 2’) Giỏo viờn nờu yờu cầu một số yờu cầu liờn quan đến mụn học . Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (18’) Tìm hiểu tầm quan trọng của sản xuất N- L – N nghiệp trong nền KT quốc dân. GV: Hãy nêu vai trò và tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân của nước ta hiện nay ? GV: Nêu những đóng góp của nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ cấu tổng sp trong nước ? GV: LĐ trong Các hoạt động lâm, ngư nghiệp chiếm bao nhiu phầm trăm trong tổng số lao động tham gia trong ngành ktqd ? *Tích hợp :Ttỉnh hòa bình là tỉnh miền núi, phát triển các loại cây trồng gì để phù hợp với điều kiện đất đai và khí hậu ? địa bàn thành phố, các huyện như Cao phong, tân lạc , mai châu ... ) I.Tầm quan trọng của sản xuất N- L – N nghiệp trong nền KT quốc dân. HS: dựa vào sự hiểu biết cụ thể từu thực tiễn và sgk để trả lời các câu hỏi HS : tự trả lời HS: Chiếm hơn 50% tổng cố lđ trong các ngành kt . HS : TRả lời dựa vào chính sự hiểu biết từ thực tiễn quê hương mình * Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu tình hình sản xuất N- L – NN ở nước ta hiện nay GV: Hãy nêu các thành tựu nổi bật nhất mà chúng ta đã đạt được ? GV: Hãy nêu một số mặt hàng xuất khẩu ra ngoài thị trường quốc tế ? GV: Hãy nêu các hạn chế còn hiện nay ? II. Tình hình sản xuất N- L – NN ở nước ta hiện nay : 1. Thành tựu : - Sản xuất lương thực tăng nhanh - Bước đầu đã hình thành một số ngành sx hàng hóa với các vùng sản xuất tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xk. - Một số sản phẩm đưa ra xk thị trường quốc tế - HS: các loại thủy sản, hoa quả , ... - HS: NS và chất lượng còn thấp ; cơ sở bảo quản chế biến nông lâm sản còn lạc hậu và chưa đáp ứng được nhu cầu của nền sx hàng hóa chất lượng cao ? * Hoạt động 3. (10’) Phương hướng và nhiệm vụ phát triển N- L – NN ở nước ta hiện nay GV: Hãy nêu các nhiệm vụ chính của SN nông lâm ngư nghiêp trong thời gian tới ? III. Phương hướng và nhiệm vụ phát triển N- L – NN ở nước ta hiện nay : - HS: Tăng cường sx lương thực, thực phẩm; đầu tư phát triển cho chăn nuôi, xầy dựng nền nông nghiệp trưởng thành và bền vững .., áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn tạo , ... đưa tiếnbộ khkt vào các khâu bảo quẩn, chế biến ,... 4. Củng cố: (2’) - Tóm tắt ND bài học. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Trả lời các câu hỏi SGK/10. - Chuẩn bị bài : Khảo nghiệm giống cây trồng. *Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : .. Ngày giảng: ............. Ngày ..thỏng . Năm ........ Kớ duyệt .. .. .. Chương I: Trồng trọt , lâm nghiệp đại cương. Tiết 2 : Khảo nghiệm giống cây trồng. a. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. - Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật , sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Tranh, ảnh, băng hình(nếu có) liên quan đến nội dung bài học. - HS: Đọc trước nội dung bài học và các tài liệu tham khảo (nếu có). C. Phương phỏp dạy học - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP thuyết trỡnh, giải thớch D, Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu các thành tựu và hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay? Cho ví dụ minh hoạ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng GV: Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng? GV: Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm , kết quả sẽ như thế nào? GV: Nhận xét và đưa ra kết luận. I. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. HS: Để sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới. HS: Năng suất thấp. HS tự ghi chép: - Mục đích: Đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh. - ý nghĩa: + Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới. + Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kỹ thuật canh tác. * Hoạt động 2. (26’) Tìm hiểu các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: GV: Giống mới được chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào? So sánh về các chỉ tiêu gì? * Tích hợp : ở địa phương nơi các em đang sinh sống dựa vào kiến thức đ• học và sự hiểu biết thực tề h•y lấy một số ví dụ về thị nghiêm so sánh mà em biết ? GV: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật được tiến hành ở phạm vi nào? GV: Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì và cần có những điều kiện nào? II.Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: 1. Thí nghiệm so sánh giống: HS nêu được: - Được so sánh với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà. - Các chỉ tiêu so sánh: Chỉ tiêu về sinh trưởng , phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi. - HS: Giống lúa cũ và giốn lúa mới , .... 2. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật: - Mục đích: Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng. - Được tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống....Từ đó xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất ra đại trà. 3. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo: - Mục đích: Đưa giống mới vào sản xuất đại trà. - Điều kiện: + Triển khai trên diện tích rộng. + Cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát. + Phổ biến quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng . Củng cố: (2’) - Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà:(1’) - Trả lời các câu hỏi SGK/11. - Chuẩn bị bài : Sản xuất trống cây trồng. *Rỳt kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : .. Ngày giảng: ............. Ngày ..thỏng . Năm ...... Kớ duyệt .. .. .. Tiết 3 : Sản xuất giống cây trồng A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng. - Biết được trinh tự và quy trình sản xuất giống cây trồng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : - Tích cực xây dựng bài, học tập nghiêm túc, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. GV: Giáo án, H3.1, H3.2, H3.3 , H3.4 , H3.5 SGK/12,13,14. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước ở nhà. C. Phương phỏp dạy học - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP sử dụng PHT - PP thuyết trỡnh & giải thớch D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng trước khi đưa vào sản xuất đại trà? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1. (10’) Tìm hiểu mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng GV: Gọi HS đọc SGK . GV: Tóm tắt các mục tiêu và giải thích khái niệm: - Độ thuần chủng của giống là nói tới kiểu gen đồng hợp. - Sức sống là khả năng chống chịu. - Tính trạng điển hình là năng suất và chất lượng sản phẩm. I. Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng: (SGK) - HS theo dõi, lắng nghe GV phân tích. * Hoạt động 2. (13’) Tìm hiểu hệ thống sản xuất giống cây trồng: GV: Hệ thống giống cây trồng bắt đầu từ đâu và khi nào kết thúc? GV: Hệ thống sản xuất hạt giống gồm những giai đoạn nào? Nội dung của từng giai đoạn? GV: Thế nào là hạt giống siêu nguyên chủng? Giai đoạn này Được tiến hành ở đâu? GV: Thế nào là hạt giống nguyên chủng? Giai đoạn này Được tiến hành ở đâu? GV: Tại sao hạt SNC và hạt NC cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên ngành? GV: Thế nào là hạt giống xác nhận? Sản xuất hạt giống xác nhận được thực hiện ở đâu? II. Hệ thống sản xuất giống cây trồng: HS: Bắt đầu từ nhân hạt giống do cơ sở nhân tạo giống Nhà nước cung cấp đến khi có được hạt giống xác nhận. HS: Gồm 3 giai đoạn 1. Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Hạt giống siêu nguyên chủng là hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết cao. - Nhiệm vụ: Duy trì , phục tráng và sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng. - Được thực hiện ở các xí nghiệp, trung tâm sản xuất giống chuyên trách. 2. Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng. - Là hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống siêu nguyên chủng. - Được tiến hành ở các công ty hoặc các trung tâm giống cây trồng. HS: Vì đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao và sự theo dõi chặt chẽ, chống pha tạp, đảm bảo duy trì và củng cố kiểu gen thuần chủng của giống. 3. Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận: - Là hạt giống được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng. - Được sản xuất ở các cơ sở nhân giống. Hoạt động 3. (15’) Tìm hiểuquy trỡnh sản xuất giống cõy trồng Cõy trồng nụng nghiệp cú mấy hỡnh thức sinh sản, là những hỡnh thức nào? (sinh sản vụ tớnh và sinh sản hữu tớnh) - Sinh sản hữu tớnh cú mấy phương thức, là những phương thức nào? (tự thụ và thụ phấn chộo) - GV: Tương ứng với mỗi hỡnh thức, phương thức sinh sản của cõy trồng NN mà chỳng ta cú cỏc quy trỡnh sản xuất khỏc nhau. - GV: Chia lớp thành 4 nhúm, nhúm thứ nhất nghiờn cứu, trỡnh bày sơ đồ duy trỡ; Nhúm thứ hai nghiờn cứu, trỡnh bày sơ đồ phục trỏng; Nhúm thứ 3 và thứ 4 so sỏnh sự giống và khỏc nhau của hai sơ đồ phục trỏng và duy trỡ. - GV: Treo sơ đồ phúng to hỡnh 3.2 và 3.3 - Sau 5’ GV yờu cầu đại diện nhúm 1 và nhúm 2 trỡnh bày bảng. Sau khi hai nhúm 1 và 2 trỡnh bày bảng xong, yờu cầu nhúm 3, 4 so sỏnh. - Điều kiện phục trỏng: + Sản xuất cú nhu cầu hạt giống của giống cõy trồng đú + Cú mụ tả giống gốc hoặc tài liệu cú liờn quan làm cơ sở để phục trỏng + Cỏn bộ chuyờn mụn sõu và nắm vững đặc điểm của giống - Sau khi học sinh bỏo cỏo kết quả xong, GV nhận xột, bổ sung (nếu cần thiết) và kết luận. - GV: đối với cõy trồng thụ phấn chộo, quy trỡnh đều làm như với cõy tự thụ nhưng tất cả cỏc bước đều tiến hành trong khu cỏch ly và khi phải loại bỏ cỏc cõy, dũng khụng đạt yờu cầu thỡ phải tiến hành trước khi phấn chớn (tung phấn). - Cõy rừng cú đặc điểm gỡ khỏc với cõy lương thực, thực phẩm? - GV: cõy rừng là cõy dài ngày cho nờn quy trỡnh sản xuất chủ yếu gồm hai giai đoạn III. Quy trỡnh sản xuất giống cõy trồng 1. Sản xuất giống cõy trồng nụng nghiệp a. Sản xuất giống ở cõy tự thụ phấn * Sơ đồ duy trỡ - Đối tượng ỏp dụng: đó cú sẵn hạt TG hoặc hạt SNC - Sơ đồ: * Sơ đồ phục trỏng - Sơ đồ: - Đối tượng ỏp dụng: giống đang được sử dụng nhưng cú biểu hiện thoỏi húa hoặc đó bị thoỏi húa. Đặc biệt là những giụng khụng rừ nguồn gốc hoặc tỏc giả chọn tạo. b. Sản xuất giống ở cõy trồng thụ phấn chộo c. Sản xuất giống ở cõy trồng nhõn giống vụ tớnh - Gđ 1: Sản xuất giống SNC bằng chọn lọc - Gđ 2: Sản xuất giống NC từ giống SNC - Gđ 3: Sản xuất giống XN từ giống NC 2. Sản xuất giống cõy rừng - Gđ 1: Sản xuất giống SNC và NC bằng cỏch chọn lọc cõy trội để xõy dựng rừng giống hoặc vườn giống - Gđ 2: Nhõn giống cõy rừng ở vườn giống hoặc rừng giống để cung cấp cho sản xuất đại trà, cú thể bằng hạt hoặc giõm hom hoặc nuụi cấy mụ * Tích hợp : cho quan sát một số mô hình trang trái trồng cam ở huyện cao Phong từ đó các em có thể hiểu rõ hơn về các kiến thức đã học từ nội dung bài 4. Củng cố: (1’) - Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Trả lời các câu hỏi SGK/17. - Chuẩn bị bài : Thực hành . Rút kinh nghiệm giờ dạy: ........................................................................................................................................ Ngày soạn : .. Ngày giảng: ............. Ngày ..thỏng . Năm ...... Kớ duyệt .. .. .. Tiết 4: Thực hành : Xác định sức sống của hạt. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết phương pháp và xác định được sức sống của hạt một số cây trồng nông nghiệp. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện đức tính chu đáo , cẩn thận thông qua việc thực hiện đúng quy trình thực hành, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường. 3. Thái độ : - Học tập nghiêm túc, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. B. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên : Mâu vật và dụng cụ gồm: + Hạt giống ( lúa, ngô, đậu đỗ...): từ 100-200 hạt. + Hộp petri: 1 + Panh (kẹp): 1 + Lam kính: 1 + Dao cắt hạt:1 + Giấy thấm + Thuốc thử: 1 lọ Học sinh : Nghiên cứu nội dung thực hành và chuẩn bị Bảng ghi kết quả thực hành của các nhóm: Nhóm Số hạt bị nhuộm màu. Số hạt không bị nhuộm Tỉ lệ hạt sống Tỉ lệ hạt % C. Phương phỏp dạy học - PP vấn đỏp - PP thảo luận D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: (2’) 2. Kiểm tra bài cũ(3’) - Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1. (7’) Tìm hiểu quy trình thực hành. GV: Giới thiệu phương tiện thực hành . GV: Giới thiệu quy trình thực hành. I. Quy trình thực hành: 1. Phương tiện thực hành: HS nắm được phương tiện thực hành gồm: - Hộp pêtri đựng hạt giống ngâm trong thuốc thử. - Panh để cặp giữ hạt khi cắt. - Dao sắc cần sắc. - Lam kính làm bàn đế để cắt hạt phải sạch, khô. - Giấy thấm làm sạch hạt. 2. Quy trình thực hành: - Gồm 4 bước ( SGK) * Hoạt động 2. (25’) Tổ chức thực hành. GV: Chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng. GV: Phát hạt giống cho các nhóm. GV: Theo dõi sự làm việc của HS, nhắc nhở HS làm đúng quy trình, giữ vệ sinh nơi làm việc. - Sau khi các nhóm đã hoàn thành công việc, gọi 1 HS lên bảng ghi kết quả thực hành của các nhóm. Mỗi nhóm cử 1 em báo cáo kết quả: số hạt bị nhuộm màu, số hạt không nhuộm màu. GV: Nhận xét về ý thức tổ chức kỉ luật và vệ sinh phòng học. GV: Thu báo cáo thực hành. II. Học sinh thực hành theo nhóm: HS: Lần lượt thực hiện các bước thực hành. - HS ghi kết quả vào vở. HS: Thu dọn vệ sinh, sắp xếp lại dụng cụ thực hành.Vệ sinh phòng học. * Hoạt động 3. (5’) Tổng kết thực hành. - GV ghi kết quả của từng nhóm lên bảng. - Đánh giá về tỉ lệ hạt giống III. Tổng kết: - HS rút kinh nghiệm. 4. Củng cố: (1’) - Nhận xét giờ thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Chuẩn bị bài : ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng... . Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : .. Ngày giảng: ............. Ngày ..thỏng . Năm ....... Kớ duyệt .. .. .. Tiết 5: ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp. A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Trình bày được thế nào là nuôi cấy mô tế bào, cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào. - Trình bày được một số ứng dụng của công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong tạo và nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp - Nắm được quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : - Học tập nghiêm túc, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Tranh - HS đọc trước bài C. Phương phỏp dạy học - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP thuyết trỡnh & giải thớch D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định:(1’) tra bài cũ: Không 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1. (12’) Tìm hiểu Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào GV: Thông báo: Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp tách rời tế bào, mô đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hoá thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới. GV: Thế nào là môi trường thích hợp? Gợi ý: Là môi trường dinh dưỡng có đủ các nguyên tố đa lượng (N,S,Ca,K,P...), các nguyên tố vi lượng (Fe, B, Mo, I, Cu...), glucôse hoặc saccarozơ, có thêm chất điều hoà sinh trưởng như auxin, cytôkinin. I. Khái niệm về phương pháp nuôi cấy mô tế bào: - Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp tách rời tế bào, mô đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hoá thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới. * Hoạt động 2. (8’) Tìm hiểu Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào: GV: Dựa vào những khả năng nào của tế bào thực vật mà có thể nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ thể mới? GV: Trình bày tóm tắt quá trình phát triển của thực vật từ hợp tử đến cây trưởng thành? GV: Đặc điểm của tế bào chuyên biệt ở thực vật là gì? Gợi ý: Có chức năng khác nhau, không mất đi khả năng biến đổi, trong điều kiện thích hợp lại trở về dạng phôi sinh có khả năng phân chia mạnh. GV: Thế nào là kỹ thuật nuôi cấy tế bào? II. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào: HS: Tế bào thực vật có tính toàn năng, chứa hệ gen, giống như tất cả các tế bào sinh dưỡng khác trong cơ thể, đều có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh. - Tế bào thực vật có tính toàn năng, chứa hệ gen, giống như tất cả các tế bào sinh dưỡng khác trong cơ thể, đều có khả năng sinh sảnvô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh. HS: Hợp tử phân chia Ư các tế bào phôi sinh Ư các tế bào chuyên hoá đặc biệt mang chức năng chuyên biệt Ư mô, cơ quan Ư cây trưởng thành. - K/n nuôi cấy tế bào: Là kỹ thuật điều khiển sự phát sinh hình thái của tế bào thực vật một cách định hướng , dựa vào sự phân hoá và phản phân hoá trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật bằng nuôi cấy tế bào riêng biệt trong môi trường thích hợp * Hoạt động 3. (15’) Tìm hiểu Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào: GV: Gọi 1 HS đọc SGK. GV: Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào?(H6) GV: Vật liệu nuôi cấy lấy từ bộ phận nào của cây và phải đảm bảo yêu cầu gì? GV: Tế bào mô phân sinh sau khi đã khử trùng được nuôi cấy trong môi trường nào? Nhằm mục đích gì? GV: Công việc tạo rễ cho chồi được tiến hành như thế nào? GV: Hãy kể tên những giống cây trồng được nhân lên bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào? III. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào: 1. ý nghĩa: (SGK) 2.Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào: - Chọn vật liệu nuôi cấy. HS: Từ mô phân sinh, cũng có trể từ tế bào phấn hoa, đảm bảo không nhiễm bệnh và giữ ở buồng cách li để tránh nguồn gây bệnh. - Khử trùng vật liệu. HS: Trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi. -Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo để tạo chồi. HS: Cắt chồi đã đạt tiêu chuẩn về chiều cao và chuyển sang môi trường tạo rễ là môi trường dinh dưỡng đặc biệt có bổ sung chất kích thích sinh trưởng như NAA, IBA - Tạo rễ. - Cấy cây trong môi trường thích hợp - Trồng cây trong vườn ươm cách li. HS: Lúa chịu mặn, kháng đạo ôn, dứa, dâu tây, chuối, mía, đu đủ, hồng, cà chua, trầm hương,... * Tích hợp : ( 7 ‘) Cho học sinh xem video về quy trình công nghệ nhân giống của một vườm ươm cây khoai tây từ đó các em có thể hiểu rõ hơn về nội dung các kiến thức đã học 4. Củng cố(1’) - 5. Hướng dẫn về nhà(1’) - Trả lời các câu hỏi SGK/17. - Chuẩn bị bài : Một số tính chất của đất trồng. . Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : .. Ngày giảng: ............. Ngày ..thỏng . Năm ...... Kớ duyệt .. .. .. Tiết 6: : Một số tính chất của đất trồng A. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: - Nắm được một số khái niệm về tính chất của đất, các phản ứng dung dịch đất. - Phân biệt được độ phì nhiêu tự nhiên và độ phì nhiêu nhân tạo. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh. 3. Thái độ: - Giáo dục hs có ý thức bảo vệ đất từ đó có ý thức bảo vệ môi trường B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: SGK, SGV, Giáo án, H7 SGK/ 21 - HS: Nghiên cứu SGK và đọc phần thông tin bổ sung. C. Phương phỏp dạy học - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP sử dụng PHT - PP thuyết trỡnh & giải thớch D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ:( 5’ ) - Quy trình công nghệ nuôi cấy mô? ý nghĩa? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1. ( 15’ ) Tìm hiểu Keo đất và khả năng hấp phụ của đất. GV: HD HS làm thí nghiệm: Tìm hiểu về tính chất hoà tan của đất và lấy đường làm vật đối chứng. + Cho đất vào cối giã nhỏ thành bột. + Đổ vào cốc thuỷ tinh có nhãn Đất: 300ml nước sạch, sau đó đổ bột đất vào , dùng đũa thuỷ tinh quấy đều. + Thí nghiệm đối chứng: giã nhỏ đường, cho 300ml nước sạch vào cốc có nhãn đường rồi đổ bột đường vào, quấy đều bằng đũa thuỷ tinh GV: Nước ở 2 cốc đã hoà đất và hoà đường có gì khác nhau? Giải thích hiện tượng? GV: Vậy thế nào là keo đất? GV: Vì sao keo đất không hoà tan trong nước? GV:Vậy năng lượng bề mặt của keo đất do đặc điểm nào quyết định GV: Cho HS quan sát H7 SGK. Nêu cấu tạo keo đất? GV: Keo đất có khả năng trao đổi dinh dưỡng với cây trồng thông qua sự trao đổi giữa lớp ion khuếch tán với ion của dung dịch đất. GV: Khả năng hấp phụ của keo đất? Vì sao keo đất có khả năng háp phụ? GV: Ngoài khả năng giữ lại các phần tử nhỏ, keo đất còn có tính hấp phụ trao đổi: * Tích hợp : ( 5’) Cho học sinh lấy mẫu đât ngay trong trường học làm thí nghiệm theo sựu hướng dẫn của gv để hiểu về khái niệm keo đất I. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất: HS: Nước ở cốc hoà đất thì đục, nước ở cốc hoà đường thì trong. Vì đường đã hoà tan trong nước nên nước chứa đường trong, nước pha đất thì đục vì các phân tử nhỏ của đất không hoà tan trong nước mà ở trạng thái lơ lủng trong nước ( huyền phù ). 1. Keo đất: a. K/n: HS: Các phần tử đất có kích thước nhỏ từ 1- 200nm (1nm=10-6mm ) , không hoà tan trong nước , ở trạng thái huyền phù là keo đất. HS: Vì keo đất có năng lượng bề mặt. b. Cấu tạo keo đất: - Nhân. - Lớp ion quyết định điện. - Lớp ion bù gồm lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán. 2. Khả năng hấp phụ của đất: HS: Là sự hút bám các ion, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét vào bề mặt của keo đất nhưng không bị đồng hoá, không thay đổi bản chất. Vì: Keo đất có các lớp ion bao quanh nhân và tạo ra năng lượng bề mặt hạt keo - Là sự hút bám các ion, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét vào bề mặt của keo đất nhưng không bị đồng hoá, không thay đổi bản chất. HS : Làm thí nghiệm * Hoạt động 2. ( 17 ) Tìm hiểu Phản ứng của dung dịch đất. GV: Phản ứng dung dịch đất do yếu tố nào quyết định? GV: Độ chua của đất được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? GV: Độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng khác nhau ở điểm nào? GV: Các loại đất nào thường là đất chua? GV: Nếu biết là đất chua, muốn cải tạo để cho đất trung tính hoặc bớt chua người ta thường làm như thế nào? GV: Những đặc điểm nào của đất làm cho đất hoá kiềm? GV: Nhận biết phản ứng dung dịch đất rất có ý nghĩa trong sản xuất nông, lâm nghiệp giúp ta xác định được các giống cây trồng phù hợp với từng loại đất và đề ra các biện pháp cải tạo đất. II. Phản ứng của dung dịch đất: HS: Do nồng độ H+ và OH- - Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất, người ta dùng chỉ số pH để đánh giá độ chua của đất. 1. Phản ứng chua của đất: HS: + Độ chua hoạt tính do nồng độ ion H+ trong dung dịch đất gây nên. + Độ chua tiềm tàng do ion H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất gây nên. - Gồm: Độ chua hoạt tính và độ chua tiềm tàng. HS: Đất lâm nghiệp, đất phèn, đất nông nghiệp không phải là đất phù sa (ít chua) và không phải đất mặn. HS: Bón vôi bột. HS: Đất chứa các muối kiềm Na2CO3 , CaCO3...., các muối này bị thuỷ phân tạo thành câc hyđrôxit NaOH, Ca(OH)2. 2. Phản ứng kiềm của đất: - Đất chứa các muối kiềm Na2CO3 , CaCO3...., các muối này bị thuỷ phân tạo thành câc hyđrôxit NaOH, Ca(OH)2. 4. Củng cố: ( 1’) - Khái niệm keo đất. - Khả năng hấp phụ của đất. 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Trả lời các câu hỏi SGK/24. . Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn : .. Ngày giảng: ............. Ngày ..thỏng . Năm ..... Kớ duyệt .. .. .. Tiết 7 Thực hành: Xác định độ chua của đất. A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: - Trình bày được quy trình xác định độ chua của đất. - Xác định được pH của các mẫu đất . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện đức tính cẩn thận, khéo léo, phương pháp làm việc khoa học. 3. Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỷ luật , giữ gìn vệ sinh trong quá trình thực hành. B. Chuẩn bị của gv và hs: 1. Giáo viên: - Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ (2-3 mẫu) - Máy đo pH - Đồng hồ bấm giây - Dung dịch KCl 1N và nước cất - Bình tam giác dung dịch 100ml:2 - ống đong dung tích 50ml:2 - Cân kỹ thuật. 2. Học sinh: sgk, vở C. Phương phỏp dạy học - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP sử dụng PHT - PP thuyết trỡnh & giải thớch D.Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 7’ ) - Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Độ chua của đất được xác định bằng chỉ số nào? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (5’) GV: Chia nhóm, cử nhóm trưởng Phát dụng cụ cho các nhóm Nhắc nhở ý thức tổ chức kỷ luật, vệ sinh trong thực hành. I. Tổ chức tiết học: * Hoạt động 1: (28’) Nội dung thực hành GV: Giới thiệu quy trình. Có thể giới thiệu 2 cách. GV: Theo dõi, nhắc nhở các nhóm làm đúng quy trình, giữ trật tự. GV: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, báo cáo kết quả. . Quy trình thực hành: 1. Phương pháp xác định độ chua bằng mấy đo pH: - Bước 1: Cân 20g đất khô cho vào bình tam giác loại 100ml. - Bước 2: Đong và đổ 50ml dung dịch KCl 1N vào bình tam giác . - Bước 3: Lắc đều bình trong 15 phút. - Bước 4: Đặt bầu điện cực của máy đo pH vào giữa dung dịch , đọc két quả. 2. Phương pháp xác định độ chua bằng so sánh với thang chỉ thị màu chuẩn : - Bước 1: Lấy mẫu đất đã chuẩn bị bằng dao có thể tích bằng hạt ngô đặt vào giữa thìa. - Bước 2: Dùng ống nhỏ giọt lấy dung dịch chỉ thị màu tổng hợp và nhỏ từ từ từng giọt vào mẫu đất trong thìa. - Bước 3: Sau 1 phút, nghiêng thìa cho nước trong mẫu đất lọc ra khỏi đất nhưng vẫn ở trong thìa. So sánh màu nước trong thìa với màu trong thang màu chuẩn, nếu phù hợp thì đọc trị số pH ở thang màu chuẩn. III. Học sinh tiến hành thực hành IV. Tổng kết : Nội dung báo cáo: - Địa điểm lấy mẫu đất. - pH bằng bao nhiêu. 4. Củng cố:( ( 3’) - Nhận xét giờ thực hành. - Nộp báo cáo thực hành theo mẫu: Mẫu đất Trị số pH pH- H2O pH- KCl Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 5. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Chuẩn bị bài : Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu..... . Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn : .. Ngày giảng: ............. Ngày ..thỏng . Năm ...... Kớ duyệt .. .. .. Tiết 8: biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu , đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS: - Nêu được sự hình thành, tính chất và hướng sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp 3. Thái độ. - Có ý thức bảo vệ tài nguyên đất. B. Chuẩn bị của gv và hs: 1. Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án. 2. Học sinh : H9.1; H9.2; H9.3; H9.4; H10.1; H10.2; H10.3 SGK/ 27-35. C. Phương phỏp dạy học - PP vấn đỏp - PP thảo luận - PP sử dụng PHT - PP thuyết trỡnh & giải thớch D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’ ) Thu báo báo thực hành 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1( 10’ ) Tìm hiểu đặc điểm của đất Việt Nam GV: Đất Việt Nam có những đặc điểm gì? * Tích hợp : Hãy nêu tình hình đất ở chính quê hươnge mà các em đang sinh sống ? I. Đặc điểm của đất Việt Nam: - Điều kiện khí hậu nóng ẩm nên chất hữu cơ và mùn dễ bị khoáng hoá. - Chất dinh dưỡng dễ hoà tan, bị rửa trôi. - 70% phân bố ở vùng đồi núi nên bị xói mòn mạnh , thoái hoá. - HS: Trả lời * Hoạt động II (15’ ) Tìm hiểu Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu GV: Những nguyên nhân dẫn tới tình trạng đất xám bạc màu? GV: Đất xám bạc màu có những tính chất nào cần chú ý? GV: HD HS thực hiện phiếu học tập số 1. GV: Chia lớp thành 6 nhóm, cử nhóm trưởng, thời gian hoàn thành là 5 phút. Biện pháp Tác dụng cải tạo đất của biện pháp. 1. XD bờ vùng bờ thửa, tưới tiêu hợp lí. 2. Cày sâu dần 3. Bón vôi cải tạo đất. 4. Luân canh, chú ý cây họ đậu, cây phân xanh. 5. Bón phân hợp lí, tăng phân hữu cơ. GV: Gọi 1 số nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét. GV: Bổ sung GV: Hãy kể tên một số loại cây trồng trên đất xám bạc màu? HS: - Cây lương thực: lúa, ngô, sắn - Cây lâm nghiệp: keo - Cây màu: lạc, đậu, vừng GV: Do được hình thành ở địa hình dốc thoải nên dễ thoát nước , thành phần cơ gới nhẹ nên dễ cày bừa vì vậy trồng được nhiều loại cây trên cạn. II.Cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu: 1. Điều kiện và nguyên nhân hình thành: - Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi. - Địa hình dốc thoải nên bị rửa trôi mạnh. - Tập quán canh tác lạc hậu nên đất thoái hoá mạnh. - Chặt phá rừng. 2. Tính chất của đất xám bạc màu: - Tầng đất mặt mỏng. - Thành phần cơ gới nhẹ. - Thường khô hạn. - Chua đến rất chua. - Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn. - Vi sinh vật ít, hoạy động yếu. 3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng: Biện pháp Tác dụng cải tạo đất của biện pháp. 1. XD bờ vùng bờ thửa, tưới tiêu hợp lí. Khắc phục hạn hán, tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động. 2. Cày sâu dần Tăng dần độ dày của tầng đất mặt 3. Bón vôi cải tạo đất. giảm độ chua. 4. Luân canh, chú ý cây họ đậu, cây phân xanh. Tăng cường VSV cố định đạm, khắc phục tình trạng nghèo dd
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_11_chuong_trinh_ca_nam_ban_dep.doc