Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 19, Bài 12: Axit nitric và muối nitrat (Tiết 2)

Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 19, Bài 12: Axit nitric và muối nitrat (Tiết 2)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS biết.

- Cách điều chế axit nitric.

- Tính chất vật lí, hiểu tính chất hoá học của Axit nitric và muối nitrat

- Phương pháp điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử và phản ứng trao đổi ion.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và suy luận logic.

3. Thái độ

 Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên

Axit HNO3 đặc và loãng; dung dịch axit H2SO4 loãng; dd BaCl2; dd NaNO3; Cu(NO3)2; Cu; S; ống nghiệm, đèn cồn.

2. Học sinh.

Ôn lại phương pháp cân bằng PT của phản ứng oxi hoá - khử.

 

docx 3 trang Ngát Lê 25/10/2024 370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Tiết 19, Bài 12: Axit nitric và muối nitrat (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09 /2016 	
TIẾT 19-BÀI 12: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
HS biết.
- Cách điều chế axit nitric.
- Tính chất vật lí, hiểu tính chất hoá học của Axit nitric và muối nitrat
- Phương pháp điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử và phản ứng trao đổi ion.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và suy luận logic.
3. Thái độ
 Rèn luyện tinh thần học tập nghiêm túc, cẩn thận
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên
Axit HNO3 đặc và loãng; dung dịch axit H2SO4 loãng; dd BaCl2; dd NaNO3; Cu(NO3)2; Cu; S; ống nghiệm, đèn cồn...
2. Học sinh.
Ôn lại phương pháp cân bằng PT của phản ứng oxi hoá - khử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm diện.
Tên lớp
11A1
11A2
11A3
11A4
11A5
Ngày dạy





Sĩ số





2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình học bài mới
3. Bài mới 
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Điều chế HNO3.

- HS tìm hiểu về phương pháp điều chế HNO3 trong PTN và trong CN và tóm tắt bằng phương trình phản ứng?

V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm
NaNO3(rắn)+H2SO4 đặcNaHSO4+HNO3
2. Trong công nghiệp
2NH3 2NO 
 2NO2 2HNO3

Hoạt động 2: Muối nitrat
HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm của muối nitrat.
GV: ion NO3- không có màu.
 
B. Muối nitrat
I. Tính chất của muối nitrat
1. Tính chất vật lí
- Tất cả các muối nitrat đều tan.
- Đó là những chất điện li mạnh.
- PT điện li:
NH4NO3 š NH4+ + NO3-
KNO3 š K+ + NO3-
Hoạt động 3:
GV làm thí nghiệm, học sinh quan sát hiện tượng và giải thích.
GV nhận xét: Muối nitrat kém bền nhiệt, sản phẩm phân huỷ tuỳ thuộc vào bản chất của cation kim loại tạo muối.
Khi đun nóng, muối nitrat là chất oxi hoá mạnh.
GV làm thí nghiệm, HS quan sát hiện tượng và giải thích.
GV bổ sung: Trong môi trường trung tính, ion NO3- không có tính oxi hoá.

2. Tính chất hoá học:
Các muối nitrat kém bền nhiệt, chúng bị phân huỷ khi đun nóng
VD: 2KNO3 š 2KNO2 + O2
2Mg(NO3)2 š 2MgO + 4NO2 + O2
2AgNO3 š 2Ag + 2NO2 + O2
3. Nhận biết ion nitrat.
Khi có m ặt ion H+, ion NO3+ thể hiện tính oxi hoá mạnh giống như HNO3.
3Cu + 8H+ + 2NO3- š 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
 2NO + O2 š 2NO2 (đỏ nâu)
Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và có khí màu đỏ nâu thoát ra.

Hoạt động 4:
GV cho HS nghiên cứu SGK và tìm hiểu trong thực tế cho biêts muối nitrat có những ứng dụng gì?

II. ứng dụng của muối nitrat.
- Chủ yếu được dùng làm phân bón hoá học.
- Dùng để điều chế thuốc nổ đen: 75% KNO3, 10% S và 15% C.

Hoạt động 5:
GV: Tìm hiểu trong tự nhiên nitơ có ở đâu? Tồn tại ở dạng nào? Nitơ luân chuyển trong tự nhiên như thế nào?
C. Chu trình của nitơ trong tự nhiên.
HS: Sử dụng hình 2.10 ( SGK ) kết hợp với SGK để trả lời câu hỏi.
4. Tổng kết đánh giá giờ học.
* Một số câu hỏi tổng kết bài học.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
* Đánh giá ý thức và thái độ học tập của học sinh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG CHO BÀI DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_11_tiet_19_bai_12_axit_nitric_va_muoi.docx
  • docxThuyết minh bài dự thi.docx