Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Đặng Hồng Vân

Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Đặng Hồng Vân

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

HS Biết được:

- Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần

hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học

- Hệ thống hóa các kiến thức về đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của

chúng.

- Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử

- Vận dụng kiến thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản.

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dung ngôn ngữ

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

3. Phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công,

vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân

loại; Nghĩa vụ công dân.

pdf 98 trang Đoàn Hưng Thịnh 5910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2021-2022 - Đặng Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
Ngày soạn: 28/08/2021 
Tiết 1, 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
HS Biết được: 
- Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần 
hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học 
- Hệ thống hóa các kiến thức về đơn chất halogen, oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của 
chúng. 
- Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử 
- Vận dụng kiến thức lý thuyết để làm một số dạng bài tập cơ bản. 
2. Năng lực 
* Các năng lực chung 
- Năng lực tự học 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 
- Năng lực giao tiếp 
* Các năng lực chuyên biệt 
- Năng lực sử dung ngôn ngữ 
- Năng lực thực hành hóa học 
- Năng lực tính toán 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
3. Phẩm chất 
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, 
vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân 
loại; Nghĩa vụ công dân. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: 
- Thiết bị dạy học trực tuyến, dạy học bằng Google meet, phần mềm Azota, Quizizz. 
- Học liệu: 
+ Phiếu học tập 
2. Học sinh: 
- Thiết bị học trực tuyến. 
- Hoàn thành phiếu học tập. 
. 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. 
b)Tổ chức thực hiện: 
GV cho HS nghe câu đố vui về Hóa học 
Tôi là tấm là chắn 
Bảo vệ hành tinh xanh 
Sinh ra khi có sét 
Làm không khí trong lành 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nguyên tử 
a) Mục tiêu: Hiểu biết về cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các loại hạt trong nguyên tử, 
đồng vị. Biết các tính khối lượng nguyên tử trung bình 
b ) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 1: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Cấu tạo nguyên tử? Đặc điểm của các loại hạt trong nguyên tử? 
2. Đồng vị? Biểu thức tính khối lượng nguyên tử trung bình 
3. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của Clo biết clo có 2 đồng vị là Cl35
17
chiếm 75,77% 
và Cl37
17
 chiếm 24,23% tổng số nguyên tử. 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu hình electron nguyên tử. 
a) Mục tiêu: - Nêu được định nghĩa axit, bazo. 
- Viết được phương trình điện ly của dd axit, bazo 
- Hiểu được axit nhiều nấc 
HS nêu được định nghĩa Axit, Bazo theo thuyết Areniut 
b) Tổ chức thực hiện: 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
GV: Chiếu phiếu học tập số 2: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Phiếu học tập số 2 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Cấu hình electron nguyên tử? 
2. Viết cấu hình electron nguyên tử 19K, 20Ca, 26Fe, 35Br. 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 3: Định luật tuần hoàn 
a) Mục tiêu: Nắm được nội dung ĐL tuần hoàn, tính chất kim loại, phi kim 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 3: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
Phiếu học tập số 3 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Phát biểu nội dung của ĐL tuần hoàn? 
2. Sự biến đổi tính chất kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử trong một chu kì, 
trong một phân nhóm chính? 
 3. Ví dụ so sánh tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ và photpho. 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 4: Liên kết hóa học 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b)Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 4: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 
Phiếu học tập số 4 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
1.Phân loại liên kết hoá học? Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện và liên kết hoá học? 
2. Mối quan hệ giữa liên kết hoá học và một số tính chất vật lí? 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 5: Phản ứng oxi hóa khử, phản ứng hóa học. 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
 GV: Chiếu phiếu học tập số 5: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 
Phiếu học tập số 5 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Khái niệm? Đặc điểm của phản ứng oxi hoá khử? 
2. Lập phương trình oxi hoá khử? 
3. Phân loại phản ứng hoá học. 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 6: Tốc độ phản ứng hóa học 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 6: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 
Phiếu học tập số 6 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Tốc độ phản ứng hoá học? Những yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng? Cân bằng hoá học? 
2. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng hoá học. 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
b)Tổ chức thực hiện: 
GV cho chơi trò chơi thông qua web QUIZZI : trả lời các câu hỏi dưới hình thức trắc 
nghiệm. “ ôn tập đầu năm” 
.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. 
b. Nội dung: Dạy học trên googmeet, hoạt động cá nhân. 
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học 
d. Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung 
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 
* HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự 
tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo 
Tiết 2 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. 
d.)Tổ chức thực hiện: 
GV cho HS nghe câu đố vui về Hóa học 
Phi kim mạnh nhất là em 
Nhưng không chế được bằng phương pháp thường? 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Halogen đơn chất 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
 GV: Chiếu phiếu học tập số 1: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Phiếu học tập số 1 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Cấu hình electron ngoài cùng của nhóm halogen? Từ cấu hình suy ra tính chất hoá học cơ 
bản? 
2. So sánh tính chất hoá học cơ bản từ Flo đến Iot?Cho Ví dụ chứng minh sự biên thiên đó? 
Điều chế? 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 2: Halogen Hiđric 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 2: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Phiếu học tập số 2 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Tính chất của các halogen hiđric biến đổi như thế nào từ F đến I. 
2. HF có tính chất nào đáng chú ý? 
Điều chế? 
3. Hợp chất có oxi của clo? Tính chất hóa học cơ bản? Nguyên nhân? 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 3: Oxi 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 3: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
Phiếu học tập số 3 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Tính chất hoá học cơ bản? nguyên nhân? So sánh tính oxi hoá của oxi với ozon? cho Ví 
dụ minh hoạ? 
2. Điều chế oxi? 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 4: Lƣu huỳnh 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 4: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
Phiếu học tập số 4 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh? giải thích 
2. So sánh tính oxi hoá của lưu huỳnh với oxi và với clo? 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 5: Hợp chất của lƣu huỳnh 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 5: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 
Phiếu học tập số 5 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Tính chất hoá học cơ bản của các hợp chất lưu huỳnh? Mối quan hệ giữa tính oxi hoá -
khử và mức oxi hoá. 
2. Chú ý tính oxi hoá khử còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Dự đoán này mang tính chất 
lý thuyết. 
GV: chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a). Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. 
b). Tổ chức thực hiện: 
GV: chiếu bài tập 
Bài 1 Tính thể tích xút 0,5M cần dùng để trung hoà 50ml axit sunfuric 0,2 M. 
Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 3,52g bột lưu huỳnh rồi sục toàn bộ sản phẩm cháy qua 200g 
dung dịch KOH 6,44%. Muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu? 
Bài 3 Cho 12 gam hỗn hợp bột đồng và sắt vào dung dịch axit sunfuric đặc, sau phản ứng 
thu được duy nhất 5,6 lít SO2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu 
GỌI HS chia sẻ phần bài tập làm trong vở 
GỌi HS nhận xét, bổ sung 
GV: nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức 
.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. 
b) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung 
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 
* HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự 
tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
Ngày soạn: 10/09/2021 
Tiết 3: Bài 1 SỰ ĐIỆN LI 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
a) Nhận thức hóa học 
HS nêu được: khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 
HS Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 
HS Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 
HS hiểu được bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản) 
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học 
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có xảy ra hiện tượng điện li . 
- Dự đoán tính dẫn điện của một số dung dịch 
2. Năng lực 
* Các năng lực chung 
- Năng lực tự học 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 
- Năng lực giao tiếp 
* Các năng lực chuyên biệt 
- Năng lực sử dung ngôn ngữ 
- Năng lực thực hành hóa học 
- Năng lực tính toán 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
3. Phẩm chất 
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, 
vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân 
loại; Nghĩa vụ công dân. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: 
- Thiết bị dạy học trực tuyến, dạy học bằng Google meet, phần mềm Azota, Quizizz. 
- Học liệu: 
+ Phiếu học tập 
+ Link thí nghiệm 
2. Học sinh: 
- Thiết bị học trực tuyến. 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
- Hoàn thành phiếu học tập. 
- Xem lại hiện tượng dẫn điện đã học trong chương trình vật lý lớp 7 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: cho HS chơi quizzi 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Tính dẫn điện 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Cho HS xem video 
GV: Chiếu phiếu học tập số 1 
Phiếu học tập số 1 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1.Thí nghiệm thử tính dẫn điện của những dung dịch nào, chất nào? 
2. Những dung dịch nào làm đèn sáng( dẫn điện). Những chất nào đèn không sáng( không 
dẫn điện) 
GV: Chọn chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 2: Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong 
nƣớc 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 2 
Phiếu học tập số 2 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Tại sao các dung dịch muối axit, bazơ muối dẫn được điện? 
2. Sự điện li là gì? 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
3. Biểu diễn sự phân li của axit bazơ muối theo phương trình điện li. Hướng dẫn cách gọi 
tên một số ion. 
GV: Chọn chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 3: So sánh sự dẫn điện của các chất 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Cho HS xem video 
GV: Chiếu phiếu học tập số 3 
Phiếu học tập số 3 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
Dung dịch HCl 0,1M và dung dich CH3COOH 0,1M, dung dịch nào dẫn điện tốt hơn? Tại 
sao? 
GV: Mời HS trả lời 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 4: Chất điện li mạnh 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 4 
Phiếu học tập số 4 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
Chất đện li mạnh là gi?Chất điện li mạnh là những chất nào ? Cho 3 ví dụ minh họa ? Viết 
Phương trình điện li của các chất đó ? 
GV: Chọn chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
Hoạt động 5: Chất điện li yếu 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 5 
Phiếu học tập số 5 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
Chất đện li yếu là gi?Chất điện li yếu là những chất nào ? Cho 2 ví dụ minh họa ? Viết 
Phương trình điện li của các chất đó ? 
GV: Chọn chiếu bài của 1 HS trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung 
GV: Nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. 
b) Tổ chức thực hiện: 
- Sự điện li, chất điện li là gì? Thế nào là chất điện li mạnh, điện li yếu? Cho Ví dụ và viết 
phản ứng minh hoạ. 
GV tổ chức cho HS chơi Quizzi 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. 
b)Tổ chức thực hiện: 
Bài 1: Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3
-
, t mol Cl
-. Viết biểu thức 
liên hệ giữa x, y, z, t . 
Bài 2: Em hãy giải thích vì sao nước mưa, nước biển dẫn điện tốt? 
* HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự 
tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
Ngày soạn: 12/09/2021 
Tiết 4: Bài 2 AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
a) Nhận thức hóa học 
HS nêu được: khái niệm axit, bazơ theo thuyết Arêniut , axit nhiều nấc .khái niệm hiđroxit 
lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo thuyết Arêniut 
HS viết phương trình điện li của các axit, bazơ. hiđroxit lưỡng tính và muối 
HS vận dụng lý thuyết axit, bazơ của Arêniut để phân biệt được axit, bazơ. 
b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học 
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết tính chất của các dung dịch axit, bazo. 
- Có được hiểu biết khoa học đúng về dd axit, bazơ., muối 
2. Năng lực 
* Các năng lực chung 
- Năng lực tự học 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 
- Năng lực giao tiếp 
* Các năng lực chuyên biệt 
- Năng lực sử dung ngôn ngữ 
- Năng lực thực hành hóa học 
- Năng lực tính toán 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
3. Phẩm chất 
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, 
vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân 
loại; Nghĩa vụ công dân. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: 
- Thiết bị dạy học trực tuyến, dạy học bằng Google meet, phần mềm Azota, Quizizz. 
- Học liệu: 
+ Phiếu học tập 
+ Đường link các video thí nghiệm trên youtube: 
2. Học sinh: 
- Thiết bị học trực tuyến. 
- Hoàn thành phiếu học tập. 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. 
b Tổ chức thực hiện: 
Giáo viên cho HS xem video các thí nghiệm nhúng quì tím vào dung dịch HCl, dung dịch 
NaOH Yêu cầu HS Quan sát hiện tượng xảy ra, rút nhận xét. 
GV mời một HS báo cáo kết quả, các HS khác góp ý, bổ sung. 
GV nhận xét, chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Axit 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b)Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 1 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
1. Kể 5 axit mà em biết? 
2. Viết PT điện li của các axit đó? 
3. Nhận xét thành phần của các dung dịch axit đó ? Rút ra khái niệm axit, dung dịch axit 
theo Areniuyt? Tại sao dung dịch axit lại có 1 số tính chất chung? 
4. Viết PT điện li của axit HCl, H2SO4, H3PO4 ? 
5. Khái niệm axit 1 nấc? Axit nhiều nấc? 
GV: Chiếu bài của 1 HS đã chuẩn bị trên Azota? 
Gọi HS nhận xét, bổ sung? 
GV: Nhận xé, bổ sung và Chốt kiến thức. 
Hoạt động 2: Bazo 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 2 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
1. Kể 5 bazơ mà em biết? 
2. Viết PT điện li của các bazơ đó? 
3. Nhận xét thành phần của các dung dịch bazơ đó ? Rút ra khái niệm bazơ t, dung dịch 
bazơ theo Areniuyt? Tại sao dung dịch bazơ lại có 1 số tính chất chung? 
GV: Chiếu bài của 1 HS đã chuẩn bị trên Azota? 
Gọi HS nhận xét, bổ sung? 
GV: Nhận xét, bổ sung và Chốt kiến thức. 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
Hoạt động 3: Hidroxit lƣỡng tính 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 3 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
1. Hidroxit lưỡng tính là gì theo Areniuyt? 
2. Viết PT điện li của Zn(OH)2 Al(OH)3 ? 
3. Nêu tính chất của hidroxit lưỡng tính? 
GV: Chiếu bài của 1 HS đã chuẩn bị trên Azota? 
Gọi HS nhận xét, bổ sung? 
GV: Nhận xé, bổ sung và Chốt kiến thức. 
Hoạt động 4: Muối 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 4 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 
 (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Muối là gì? kể tên một số muối thường gặp? 
2. Nêu tính chất của muối? 
3. Thế nào là muối axit? muối trung hoà? cho ví dụ? 
4. Nêu sự điện li của muối trong nước 
GV: Chiếu bài của 1 HS đã chuẩn bị trên Azota? 
Gọi HS nhận xét, bổ sung? 
GV: Nhận xé, bổ sung và Chốt kiến thức. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Cho HS Chơi quzzi 
1. Chất nào sau đây là axit? 
A. NaOH B. Na2SO4 C. H2SO4 D. KOH 
2. Chất nào sau đây là bazơ? 
A. Ba(OH)2. B. H2SO4 C. K2SO4 D. NaNO3 
3. Cho NaHCO3 vào nước thu được dung dịch chứa ion nào? 
A. Chỉ có Na+; HCO3
-
; CO3
2-
; H
+
. B,Chỉ có Na+; HCO3
-
. 
C. Chỉ có HCO3
-
; CO3
2-
; H
+
 D. Chỉ có Na+; HCO3
-
; CO3
2-
. 
4. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá 
nào sau đây là sai? 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
A. [H
+
] = 0,10M. B.[H
+
] > [NO3
-
]. 
C. [NO3
-
] = [H
+
]. D.[NO3
-
] = 0,10M. 
5. Theo Areniut bazơ là chất khi tan trong nước phân ly ra ion 
A. H
+
. B. OH
-
. C.Na
+
. D.SO4
2-
. 
6. Cho 10 ml dung dịch X chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch KOH 1M 
cần để trung hòa dung dịch X là 
A. 10 ml. B.15 ml C.20 ml. D.25 ml. 
 7. Theo quan niệm của A-rê-ni-ut thì phát biểu nào sau đây về axit là đúng? 
A. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+. 
B. Axit là những tiểu phân (phân tử hoặc ion) có khả năng nhận proton. 
C. Axit là những tiểu phân (phân tử hoặc ion) có khả năng nhường proton. 
D. Axit là hợp chất mà trong phân tử có chứa 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc 
axit. 
8. Để trung hoà 20ml dung dịch HCl 0,5M cần V (ml) dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của V 
là 
A. 50 B. 5 C. 0,5 D. 500 
9. Chất nào sau đây là axit 3 nấc? 
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D.H3PO4 
10. Trong dung dịch H2S có chứa chất và ion nào sau đây? 
A, Chỉ có H2S. B. Chỉ có HS
-
; H
+
 và H2S. 
C. Chỉ có S2-; H+ và H2S. D. Có HS
-
; H
+
 ; S
2-và H2S. 
11. Muối nào sau đây là muối axit? 
A. Na2CO3 B. KHSO3 C. AgNO3 D.Ca3(PO4)2 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. 
b) Tổ chức thực hiện: 
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài 
thu hoạch). 
* HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự 
tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
Ngày soạn: 15/9/2021 
Tiết 5: SỰ ĐIỆN LI CỦA H2O – pH - CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
HS Biết được: 
 - Sự điện li của nước, nước là chất điện li rất yếu 
 - Tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này 
 - Biết đánh giá độ axit, và độ kiềm của các dung dịch bằng nồng độ H+ 
 - Biết màu của vài chất chỉ thị thông dụng trong môi trường axit, bazơ 
2. Năng lực 
Hs biết làm một số dạng toán đơn giản có liên quan tới H+, [OH-] và xác định môi trường 
axit, kiềm hay trung tính 
* Các năng lực chung 
- Năng lực tự học 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 
- Năng lực giao tiếp 
* Các năng lực chuyên biệt 
- Năng lực sử dung ngôn ngữ 
- Năng lực thực hành hóa học 
- Năng lực tính toán 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
3. Phẩm chất 
Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học 
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, 
vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân 
loại; Nghĩa vụ công dân. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: 
- Thiết bị dạy học trực tuyến, dạy học bằng Google meet, phần mềm Azota, Quizizz. 
- Học liệu: 
+ Phiếu học tập 
2. Học sinh: 
- Thiết bị học trực tuyến. 
- Hoàn thành phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu bài tập:, yêu cầu HS làm bài 
1: Viết phương trình điện li của các chất sau: 
 Al(OH)3, HNO3, CH3COOH, NaHSO4 
2: Viết phương trình điện li của các chất sau: 
 NH4Cl, Na2HPO4,, Pb(OH)2, Ca(HCO3)2 
 Gọi HS 1: chia sẻ bài làm câu 1 của mình trong vở 
HS khác nhận xét, bổ sung 
GV: Nhân xét, bổ sung, chốt kiến thức. 
Gọi HS 2: chia sẻ bài làm câu 2 của mình trong vở 
HS khác nhận xét, bổ sung 
GV: Nhân xét, bổ sung, chốt kiến thức. 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Sự điện li của nƣớc 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 1 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
1. Nước là một chất điện li mạnh hay yếu? Viết PT điện li của H2O? So sánh nồng độ ion 
[H
+] và nồng độ ion [OH-] 
2. Bằng thực nghiệm người ta xác định [H+] và [OH-] ở 250C là bao nhiêu? 
GV: Chiếu bài của 1 HS đã chuẩn bị trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung? 
GV: Nhận xét, bổ sung và Chốt kiến thức. 
Hoạt động 2: Tích số ion của nƣớc 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 2 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
1. Viết biểu thức của tích số ion của H2O ? 
2. Môi trường trung tính thì [H+] và [OH-] bằng bao nhiêu? Giá trị của KH2O băng bao nhiêu 
? Có thể áp dung cho dung dịch loãng được không? 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
GV: Chiếu bài của 1 HS đã chuẩn bị trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung? 
GV: Nhận xét, bổ sung và Chốt kiến thức. 
Hoạt động 3: Ý nghĩa tích số ion của nƣớc 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 3 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
1. Cho dung dịch HCl 0,001M. Tính [H+] và [OH-] biết KH2O = 10
-14 
= [H
+
][OH
-
]. Môi 
trường axit thì [H+] và [OH-] bằng bao nhiêu? 
2. Cho dung dịch NaOH 0,00001M. Tính [H+] và [OH-] biết KH2O = 10
-14 
= [H
+
][OH
-
]. Môi 
trường bazo thì [H+] và [OH-] bằng bao nhiêu? 
3. Hoàn thành bảng 
GV: Chiếu bài của 1 HS đã chuẩn bị trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung? 
GV: Nhận xét, bổ sung và Chốt kiến thức. 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. 
b)Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 4 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 
Tính nồng độ [H+] và [OH-] của dung dịch H2SO4 0,005M, dung dịch Ba(OH)2 0,0005M 
Gọi 2 HS lần lượt trình bày bài làm của mình 
Gọi HS nhận xét, bổ sung? 
GV: Nhận xét, bổ sung và Chốt kiến thức. 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
Môi trường dung dịch [H+] 
Trung tính 
Axit 
Bazo 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. 
d) Tổ chức thực hiện: 
- Giáo viên cho hs tự trao đổi các câu hỏi về nội dung bài học liên quan đến thực tiễn xung 
quanh hs. ( Ghi lại những câu hay của hs để tích lũy) 
* HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các nội dung liên quan đến bài học. HD học sinh tự học, tự 
tìm hiểu về bài cũ và bài mới, đưa ra các câu hỏi mở rộng cho học sinh tham khảo 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
Ngày soạn: 15/9/2021 
Tiết 6: SỰ ĐIỆN LI CỦA H2O – pH - CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
HS Biết được: 
 - Khái niệm về pH 
 - Biết đánh giá độ axit, và độ kiềm của các dung dịch bằng pH 
 - Biết màu của vài chất chỉ thị thông dụng trong môi trường axit, bazơ 
2. Năng lực 
Hs biết làm một số dạng toán đơn giản có liên quan tới H+, [OH-], pH và xác định môi 
trường axit, kiềm hay trung tính 
* Các năng lực chung 
- Năng lực tự học 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 
- Năng lực giao tiếp 
* Các năng lực chuyên biệt 
- Năng lực sử dung ngôn ngữ 
- Năng lực thực hành hóa học 
- Năng lực tính toán 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
3. Phẩm chất 
Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học 
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, 
vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân 
loại; Nghĩa vụ công dân. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: 
- Thiết bị dạy học trực tuyến, dạy học bằng Google meet, phần mềm Azota, Quizizz. 
- Học liệu: 
+ Phiếu học tập 
2. Học sinh: 
- Thiết bị học trực tuyến. 
- Hoàn thành phiếu học tập. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Kế hoạch dạy học Hóa học 11- Năm học 2021-2022 
Đặng Hồng Vân- Trường THPT Chương Mỹ A 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. 
b) Tổ chức thực hiện: 
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
Hoạt động 1: Khái niệm về pH 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b)Tổ chức thực hiện: 
GV: Chiếu phiếu học tập số 1 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
 (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở) 
1. Viết phương trình liên hệ giữa [H+] và pH 
2. Hoàn thành bảng 
GV: Chiếu bài của 1 HS đã chuẩn bị trên Azota 
Gọi HS nhận xét, bổ sung? 
GV: Nhận xét, bổ sung và Chốt kiến thức. 
Hoạt động 2: Tự học có hƣớng dẫn 
a) Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài học, các khái niệm, định nghĩa có liên quan. 
b) Tổ chức thực hiện2 
Gia cho HS hoàn thành phiếu học tậ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_11_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam_hoc_2021_20.pdf