Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 9: Bài thực hành số 1 "Tính axit-bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li" - Năm học 2017-2018
A MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS trình bày được :
Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH.
-Tiến hành thành công và an toàn các thí nghiệm để hiểu được bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dịch nước giữa các axit và bazo, axit và muối ,muối và sự thay đổi tinh chất của môi trường
* Trọng tâm:
Tính axit – bazơ ;
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
2.Kĩ năng:
Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.
Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét.
-Xác định thành phần của môi trường
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học
4. Định hướng năng lực cần hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm
- Năng lực tính toán hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học
Ngày soạn: 19/09/2017 Tiết 09: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1: TÍNH AXIT-BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS trình bày được : Mục đích, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : - Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu. - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li : AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH. -Tiến hành thành công và an toàn các thí nghiệm để hiểu được bản chất của các phản ứng xảy ra trong dung dịch nước giữa các axit và bazo, axit và muối ,muối và sự thay đổi tinh chất của môi trường * Trọng tâm: - Tính axit – bazơ ; - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 2.Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét. -Xác định thành phần của môi trường 3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực thực hành hóa học B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: hợp tác nhóm 2.Thiết bị: - Giáo viên: - Dụng cụ: Giấy pH, mặt kính đồng hồ, ống nghiệm (3), cốc thuỷ tinh, công tơ hút - Hoá chất: Dung dịch HCl 1M, ; CH3COOH 0,2M; NaOH 0,1M; NH3 0,1M; dung dịch Na2CO3 đặc; dd CaCl2 đặc; dd NaOH loãng; dd phenolphtalein - Học sinh: + Ôn kiến thức cũ, chuẩn bị bài thực hành C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 11A2 11A4 11A5 11A6 2. Kiểm tra bài cũ: Mục đích, cách tiến hành thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 3. Bài mới: Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Các em đã được học lí thuyết về axit bazo, nhận biết môi trường axit, bazo. Về các phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. Hôm nay c sẽ hướng dẫn các em thực hành kiểm chứng lại lí thuyêt * Thưc hiện nhiệm vụ học tập Tập trung, tái hiện kiến thức * Báo cáo kết quả và thảo luận * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2 (35 phút) : Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm, giải thích và rút ra nhận xét. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập Vòng 1: - GV chia học sinh thành 4 nhóm Nhóm 1,3: tiến hành thí nghiệm 1 như sgk yêu cầu các hs quan sát hiện tượng xảy về sự màu của giấy chỉ thị pH và giải thích. Nhóm 2,4: tiến hành thí nghiệm 2. Yêu cầu các em quan sát thí nghiệm và giải thích. - Gv lưu ý: Ống nhỏ giọt không được tiếp xúc với thành ống nghiệm. Nếu sử dụng NaOH đặc màu hồng có thể biến mất ngay khi cho phenolphtalein. + Thực hiện nhiệm vụ: Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh làm thí nghiệm Vòng 2: Nhóm 1,3 chuyển làm thí nghiệm 2 Nhóm 2,4 chuyển làm thí nghiệm 1 + Báo cáo kết quả và thảo luận: Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng quan sát đươc của nhóm - Lắng nghe và ghi chép - Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn. - Quan sát hiện tượng và giải thích Một thành viên đại diên của nhóm lên trình bày kết quả + Nhóm khác tham gia thảo luận, góp ý * Thí nghiệm 1: Tính axit – bazo - Nhỏ dd HCl 0,1M lên mẫu giấy pH, giấy chuyển sang màu ứng với PH = 1: Mt axít mạnh. - Thay dd HCl bằng dd NH3 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 9: mt bazơ yếu. - Thay dd NH4Cl bằng dd CH3COOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với PH = 4. mt axít yếu. - Thay dd HCl bằng dd NaOH 0,1M, giấy chuyển sang màu ứng với pH = 13. mt kiềm mạnh. * Giải thích: muối CH3COONa tạo bởi bazơ mạnh và gốc axít yếu. Khi tan trong nước gốc axít yếu bị thuỷ phân làm cho dd có tính bazơ. Thí nghiệm 2. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li: a. Nhỏ dd Na2CO3 đặc vào dd CaCl2 đặc xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 $ + 2 NaCl. b. Hoà tan kết tủa CaCO3 vừa mới tạo thành bằng dd HCl loãng: Xuất hiện các bọt khí CO2, kết tủa tan thì CaCO3 + 2 HCl à CaCl2 + CO2 + H2O. c. Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH loãng chứa trong ống nghiệm, dd có màu hồng tím. Nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào, vừa nhỏ vừa lắc, dd sẽ mất màu. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thành dd muối trung hoà NaCl và H2O môi trường trung tính. NaOH + HCl à NaCl + H2O. * Khi lượng NaOH bị trung hoà hết, màu hồng của Phenolphtalein trong kiềm không còn dd chuyển thành không màu. - Chú ý lắng nghe - Viết tường trình * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; nhận xét quá trình thực hành 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Kiến thức về pH, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: * Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - quan sát màu quỳ tím vào dung dịch xà phòng - Chế tạo xà phòng từ hương thảo chanh - Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức - Học sinh dọn dẹp dụng cụ thí nghiệm - Hoàn thành bản tường trình thực hành. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG CM
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_9_bai_thuc_hanh_so_1_tinh_axit_b.doc