Giáo án Vật lí Lớp 11 - Tiết 14: Kiểm tra giữa kì 1

Giáo án Vật lí Lớp 11 - Tiết 14: Kiểm tra giữa kì 1

I. Mục tiêu kiểm tra

 1. Kiến thức :

- Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học ở chương 1 và 2.

 2. Kỹ năng :

- Vận dụng các kiến đã học để giải được các bài tập đơn giản của chương 1 và 2, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên

 Chuẩn bị đề kiểm ta đưa lên K12 online

 2. Học sinh: Ôn tập đề cương ở nhà

III. Tổ chức tiết kiểm tra: Trực tuyến

 

doc 5 trang Đoàn Hưng Thịnh 03/06/2022 9450
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 11 - Tiết 14: Kiểm tra giữa kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 - Tiết 14	KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. Mục tiêu kiểm tra
	1. Kiến thức : 	
- Giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học ở chương 1 và 2. 
	2. Kỹ năng : 	
- Vận dụng các kiến đã học để giải được các bài tập đơn giản của chương 1 và 2, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
II. Chuẩn bị 
 1. Giáo viên 
 Chuẩn bị đề kiểm ta đưa lên K12 online 
 2. Học sinh: Ôn tập đề cương ở nhà
III. Tổ chức tiết kiểm tra: Trực tuyến
SỞ GD&ĐT CÀ MAU
TRƯỜNG THPT TÂN BẰNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 
MÔN VẬT LÍ - 11
Câu 1: Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều 
A. hướng ra xa nó	
B. hướng về phía nó
C. phụ thuộc độ lớn của nó	
D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh
Câu 2: Đơn vị của điện thế là vôn (V). Chọn hệ thức đúng:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu 3: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :
A. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện 
B. Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín 
C. Dùng pin hay acqui để mắc một mạch điện kín 
D. Nối 2 cực của nguồn bằng dây dẫn điện trở nhỏ
Câu 4: Để tăng lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm lên gấp đôi, ta có thể dùng biện pháp nào sau đây.
A. Tăng gấp đôi khoảng cách giữa hai điện tích điểm
B. Tăng gấp đôi độ lớn của một trong hai điện tích
C. Giảm khoảng cách còn một nửa
D. Giảm độ lớn mỗi điện tích còn một nửa
Câu 5: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức:
A. 	
B. 	
C. 	
D. 
Câu 6: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây khi chúng hoạt động.
A. Bóng đèn dây tóc
B. Quạt điện	
C. Acquy đang được nạp điện
D. Ấm điện
Câu 7: Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau?
A. Tác dụng cơ	
B. Tác dụng từ
C. Tác dụng hoá học	
D. Tác dụng nhiệt	
Câu 8: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện.
A. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện 
B. Điện tích của tụ điện
C. Điện dung của tụ điện
D. Cường độ dòng điện trong tụ điện 
Câu 9: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết
A. Điện năng gia đình sử dụng
B. Công suất điện gia đình sử dụng
C. Thời gian sử dụng điện của gia đình
D. Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng
Câu 10: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu và nhiều lần liên tục vì 
A. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng
B. tiêu hao quá nhiều năng lượng
C. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. 
D. hỏng nút khởi động 
Câu 11: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện điện giữa chúng sẽ 
A. tăng 16 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 16 lần
D. giảm 4 lần 
Câu 12: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 4 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch 
A. tăng 16 lần
B. giảm 4 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 16 lần
Câu 13: Có một hiệu điện thế U đặt vào hai đầu điện trở R thì có dòng điện I chạy qua. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R không thể tính bằng 
A. 	
B. 	
C. 	
D. 	
Câu 14: Tác dụng bản chất nhất của dòng điện là
A. tác dụng nhiệt	
B. tác dụng từ 	
C. tác dụng hóa học
D. tác dụng phát quang
Câu 15: Dòng điện được định nghĩa là 
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dòng chuyển động của các điện tích 
C. dòng chuyển dời có hướng của êlectron. 
D. dòng chuyển dời có hướng của ion 
Câu 16: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 1 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện dộng và điện trở trong của bộ pin là
A. 3 V và Ω
B. 9 V và 3 Ω
C. 9 V và Ω
D. 3 V và 3 Ω
Câu 17: Một dòng điện không đổi, sau 1 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là
A. 
B. 
C. 	
D. 	 
Câu 18: Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần cùng phương ngược chiều với nhau và có độ lớn lần lượt là 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là:
A. 7000V/m
B. 1000V/m	
C. 6000V/m	
D. 5000V/m
Câu 19: Một bóng đèn ghi 6V – 6W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 3Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là 
A. 6 V
B. 7 V	
C. 9 V	
D. 12 V
Câu 20: Một mạch điện có 2 điện trở 3Ω và 6Ωmắc nối tiếp rồi được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1Ω. Hiệu suất của nguồn điện là 
A. 
B. 	
C. 	
D. 	
Câu 21: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4cm có một hiệu điện thế không đổi 320V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 
B. 	
C. 
D. 
Câu 22: Một mạch điện gồm một pin 9V, điện trở mạch ngoài 2Ω, cường độ dòng điện trong toàn mạch là . Điện trở trong của nguồn là
A. 0,5Ω
B. 2,5Ω	
C. 1Ω
D. 2Ω
Câu 23: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm có hiệu điện thế 20V thì giữa hai điểm cách nhau 6cm có hiệu điện thế
A. 30V	
B. 10V	
C. 15V	
D. 22,5V
Câu 24: Một bóng đèn được thắp sáng bình thường ở hiệu điện thế 240 V và tiêu thụ công suất 150 W. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn là 120 V thì cường độ dòng điện qua bóng đèn này là 
A. 0,625 A 
B. 0,313 A 
C. 1,25 A 
D. 1,88 A
Câu 25: Một êlectron được tăng tốc từ trạng thái đứng yên nhờ hiệu điện thế U=200 V. Vận tốc cuối cùng mà êlectron đạt được
A. 2000 m/s 
B. 8,4.106 m/s
C. 2.105 m/s
D. 2,1.106 m/s
Hết
A. MA TRẬN ĐỀ:
 	 25 câu 0,4 điểm = 10 điểm
	 Mức độ
Nội dung
Tổng câu
(Điểm)
NB
TH
VDT
VDC
1. Định luật Cu-Lông
1(0.4)
1(0.4)
2. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.
2(0,8)
1(0,4)
1(0,4)
4(1,6)
3. Công của lực điện. Điện thế. Hiệu điện thế
2(0,8)
1(0,4)
1(0,4)
4(1,6)
4. Tụ điện
1(0,4)
1(0,4)
2(0,8)
5. Dòng điện không đổi. Nguồn điện.
1(0,4)
1(0,4)
1(0,4)
3(1,2)
6. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Len-xơ.
2(0,8)
1(0,4)
2(0,8)
5(2,0)
7. Định luật Ôm đối với toàn mạch.
1(0,4)
1(0,4)
1(0,4)
3(1,2)
8. Ghép các nguồn điện thành bộ.
1(0,4)
1(0,4)
1(0,4)
3(1,2)
Tổng câu (điểm)
10(4,0)
8(3,2)
5(2,0)
2(0,8)
25(10)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_11_tiet_14_kiem_tra_giua_ki_1.doc