Kiểm tra 45 phút - Môn Tin học 11 - Mã đề 443
Câu 1. Cho đoạn chương trình :
Var x,y : real;
Begin
Write(‘Nhap vao gia tri cua x = ’);
readln(x);
y := (x+2)*x – 5;
writeln(‘gia tri cua y = ’, y)
End.
Nếu nhập x = 2 thì giá trị của biến y là
A. 4. B. 5 C. 2. D. 3
Câu 2. Biểu thức lôgic là các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic. Trong các từ sau, đâu không phải là phép toán logic?
A. False B. And C. Not D. Or
Câu 3. Biểu thức ((35 mod 9) div 2) có kết quả là:
A. 1; B. 4.; C. 3; B 2
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Phần khai báo có thể có hoặc không; B. Phần thân chương trình có thể có hoặc không
C. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không; D. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có
Câu 5. Máy tính có thể trực tiếp thực hiện các câu lệnh viết bởi:
A. Ngôn ngữ máy tính B. Ngôn ngữ tự nhiên
C. Ngôn ngữ lập trình bậc cao D. Hợp ngữ
Câu 6. Hằng (Const) trong Tp có thể là:
A. Cả ba đều đúng B. Các số nguyên C. . Các số thực D. Các ký tự
SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ (Đề thi có 04 trang) KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TIN HỌC 11 – Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 443 Họ và tên học sinh :....................................................... Số báo danh : ................... Điểm Lời nhận xét của giáo viên (Học sinh trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng.) Câu 1. Cho đoạn chương trình : Var x,y : real; Begin Write(‘Nhap vao gia tri cua x = ’); readln(x); y := (x+2)*x – 5; writeln(‘gia tri cua y = ’, y) End. Nếu nhập x = 2 thì giá trị của biến y là A. 4. B. 5 C. 2. D. 3 Câu 2. Biểu thức lôgic là các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép toán logic. Trong các từ sau, đâu không phải là phép toán logic? A. False B. And C. Not D. Or Câu 3. Biểu thức ((35 mod 9) div 2) có kết quả là: A. 1; B. 4.; C. 3; B 2 Câu 4. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Phần khai báo có thể có hoặc không; B. Phần thân chương trình có thể có hoặc không C. Phần khai báo thư viện có thể có hoặc không; D. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có Câu 5. Máy tính có thể trực tiếp thực hiện các câu lệnh viết bởi: A. Ngôn ngữ máy tính B. Ngôn ngữ tự nhiên C. Ngôn ngữ lập trình bậc cao D. Hợp ngữ Câu 6. Hằng (Const) trong Tp có thể là: A. Cả ba đều đúng B. Các số nguyên C. . Các số thực D. Các ký tự Câu 7. Thực hiện chương trình Pascal sau đây : Var a, N : integer ; Begin N := 645 A := N mod 10 N := N div 10 A := A + N div 10 Write(a); End. Ta thu được kết quả nào ? A. 600 B. 15 C. 640 D. 645 Câu 8. Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Pascal A. cd := 50 B. a := 10 C. a := a * 2 D. a+b := 1000 Câu 9. Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để xuất ra màn hình nội dung :x=12.41 ,ta dùng câu lệnh nào sau đây ? A. Writeln(x:5:2) B. Writeln(x) C. Writeln(‘x=’ ,x:5:2) D. Writeln(x:5) Câu 10. Cách viết biểu thức nào sau đây là đúng ? A. d:=a+b+c B. d: a+b+c/2 C. d=:(a+b+c)/2 D. d=(a+b)*2 Câu 11. Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng : A. Clear screen B. Clrscr C. Clr scr D. Clear scr Câu 12. Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal): Var m, n : integer x, y : real Lệnh gán nào sau đây là sai ? A. y = +10.5 B. m := -4 C. x := 6 D. n := +3.5 Câu 13. Cú pháp của thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình: A. Writeln( ) B. Writeln( ) C. Readln D. Readln( ) Câu 14. Câu lệnh writeln có tác dụng: A. Xuống dòng B. Dừng chương trình C. Hiện một xâu ký tự. D. Xoá màn hình Câu 15. Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh : A. Readln(a,b) B. Real(a,b) C. Read(‘a,b.’) D. Write(a,b) Câu 16. Để biểu diễn , ta có thể viết? A. SQRT(x*x*x) B. SQRT(x*x)*x C. SQR(x*x*x) D. SQR(SQRT(x)*x) Câu 17. Trong NNLT Pascal để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím: A. Shift + F9 B. Ctrl + Alt + F9 C. Ctrl + F9 D. Alt + F9 Câu 18. Để B.iên dịch chương trình trong Pascal ta dùng tổ hợp phím: A. Shift + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + F9 D. Alt + F8 Câu 19. Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình ? A. Write(‘X’) B. Không có câu lệnh nào đúng C. Writeln(x) D. Readln(x) Câu 20. Khai B.áo nào sau đây là sai: A. Var a1, b2, c3 : char B. Var 1, 2, 3 : integer C. Var x, y, z : real D. Var a, b, c : integer Câu 21. Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím cho 2 biến a,b ta dùng lệnh? A. Write(a,b) B. Readln(a,b) C. Readln(a,b) D. Writeln(a,b) Câu 22. Trong 1 chương trình, biến M có thể nhận các giá trị: 10, 15, 20, 30, 40, và biến N có thể nhận các giá trị: 1.0 , 1.5, 2.0, 2.5 , 3.0, khai báo nào trong các khai báo sau là đúng? A. Var M: Word N: Real B. Var M, N: Longint C. Var M: Real N: Word D. Var M,N :byte Câu 23. Biến X có thể nhận các giá trị 1 100 150 200 và B.iến Y có thể nhận các giá trị 1 0,2 0,3 1,99. Khai B.áo nào trong các khai B.áo sau là đúng ? A. Var X, Y : real B. Var X, Y : Byte C. Var X : real Y : Byte D. Var X : BYTE Y : real Câu 24. Cho đoạn chương trình sau: x := 10 y := 20 writeln('x + y') kết quả ra màn hình sẽ là gì? A. 20. B. x+y C. 30 D. 10 Câu 25. xét chương trình Pascal cho dưới đây : PROGRAM vi_du; begin Writeln(‘Xin chao cac B.an’)Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal’); end. Hãy chọn đáp án phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây A. Thân chương trình có hai câu lệnh B. Chương trình không có khai báo hằng C. Khai báo tên chương trình là vi_du D. Khai báo tên chương trình là vi du Câu 26. Phát biểu nào sau đây là sai khi đặt tên? A. Tên không bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới B. Trong tên không có dấu cách C. Tên không biệt chữ thường hoặc chữ hoa. D. Không có các các kí tự ngoài các số, chữ cái, dấu gạch dưới trong tên Câu 27. Cho y là biến đã khai báo kiểu thực. Sau khi thực hiện hai câu lệnh sau: y := 10 Writeln(y:9:2) thì kết quả dạng nào sẽ xuất hiện trên màn hình trong những dạng kết quả sau ? A. _ _ _ _ 10.00 B. 1.000000000000000E+001 C. 10 D. .10.00 Câu 28. Những tên nào là đúng khi đặt tên cho đối tượng của TP: A. GiaiPhuongTrinh B. Giai_Phuong_Trinh C. Giai phuong trinh D. Giai-Phuong-Trinh Câu 29. Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để thực hiện lên màn hình nội dung "x=12.41" cần chọn câu lệnh nào sau đây? A. Writeln(x) B. Writeln(x:5:2) C. Writeln(x:5) D. Writeln('x=' ,x:5:2) Câu 30. Thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là: A. Cú pháp B. Bảng chữ cái của TP C. Cả ba thành phần trên D. Ngữ nghĩa Câu 31. Trong các tên sau, đâu là tên dành riêng (từ khóa) trong ngôn ngữ lập trình Pascal? A. Baitap B. Vidu C. . Program D. Real Câu 32. Cho biết các giá trị sau đâu là hằng xâu: A. 1.0E-6 B. 1.25 C. 1972 D. ‘1972’ Câu 33. Thoát khỏi phần mềm, ta nhấn tổ hợp phím: A. Alt + X B. Alt + S C. Alt + F3 D. Alt + F4 Câu 34. Những biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE ? A. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) < 18 div 4 * 4 B. ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ ) C. ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 4 div 2 ) D. ( 3 < 5 ) or ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 div 2 ) Câu 35. Trong quá trình dịch, lỗi nào sau đây sẽ được phát hiện: A. Ngữ nghĩa B. Giải thuật C. Cú pháp D. Chính tả Câu 36. Kiểu dữ liệu nào sau đây chỉ nhận giá trí đúng hoặc sai? A. B.yte. B. Char C. Boolean D. Real Câu 37. Những biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE ? A. ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ ) B ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 = 4 div 2 ) B. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) < 18 div 4 * 4 C. ( 3 < 5 ) or ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 div 2 ) Câu 38. Hàm trong các thư viện (Unit) chính là: A. Tên chuẩn B. Tên đặc biệt. C. Tên do người lập trình đặt D. Tên dành riêng Câu 39: Chọn câu phát biểu hợp lí nhất ? A. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình B. Biến đơn là biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí D. Biến đơn là biến chỉ nhận kiểu của hằng Câu 40. Biểu diễn biểu thức trong NNLT Pascal là : A. (a+b) + sqr(a*a+2*b*c) / c – a / (a+b); B. (a+b) + sqrt( sqr(a) + 2*b*c / c – a / (a+b); C. (a+b) + sqr( sqrt(a) + 2*b*c) / (c – a / (a+b) ) D. (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c) / ( c – a / (a+b) ) ------ HẾT ------
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_45_phut_mon_tin_hoc_11_ma_de_443.doc