Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 33: Động cơ đốt trong dùng trong ô tô - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Lý Thường Kiệt

Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 33: Động cơ đốt trong dùng trong ô tô - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Lý Thường Kiệt

1. Đặc điểm:

- Có tốc độ quay cao.

- Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bố trí trên ô tô.

- Thường được làm mát bằng nước.

2. Cách bố trí:

Trên ô tô, động cơ có thể được bố trí ở đầu, đuôi hoặc ở giữa xe.

 a) Bố trí động cơ ở đầu ô tô

- Cho phép bảo dưỡng, điều kiển động cơ và hệ thống truyền lực dễ dàng.

Có hai cách bố trí: Động cơ đặt trước buồng lái và động cơ đặt trong buồng lái.

* Động cơ đặt trước buồng lái

Ưu điểm:

+ Lái xe ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và nhiệt thải của động cơ.

+ Dễ chăm sóc, bảo dưỡng động cơ.

Nhược điểm:

Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế bởi phần mui xe

nhô ra phía trước.

 

pptx 6 trang Trí Tài 03/07/2023 1110
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 33: Động cơ đốt trong dùng trong ô tô - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1 - Trường THPT Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 THÀNH VIÊN NHÓM 
Bài 33 : Động cơ đốt trong dùng trong ô tô 
 I- Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ô tô  
1. Đặc điểm: 
- Có tốc độ quay cao. 
- Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bố trí trên ô tô. 
- Thường được làm mát bằng nước. 
2. Cách bố trí: 
Trên ô tô, động cơ có thể được bố trí ở đầu, đuôi hoặc ở giữa xe. 
 a) Bố trí động cơ ở đầu ô tô 
- Cho phép bảo dưỡng, điều kiển động cơ và hệ thống truyền lực dễ dàng. 
Có hai cách bố trí: Động cơ đặt trước buồng lái và động cơ đặt trong buồng lái. 
* Động cơ đặt trước buồng lái 
Ưu điểm: 
+ Lái xe ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và nhiệt thải của động cơ. 
+ Dễ chăm sóc, bảo dưỡng động cơ. 
Nhược điểm: 
Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế bởi phần mui xe 
nhô ra phía trước. 
* Động cơ đặt trong buồng lái 
Ưu điểm: Giúp người lái quan sát mặt đường dễ dàng. 
Nhược điểm: Đòi hỏi phải có cách nhiệt, cách âm tốt. 
-> Để khắc phục nhược điểm này, có thể dùng buồng lái lật. 
 b) Bố trí động cơ ở đuôi ô tô 
- Thường áp dụng cho xe du lịch, xe chở khách. 
Ưu điểm: 
 + Hệ thống truyền lực đơn giản. 
 + Tầm quan sát của người lái rộng. 
 + Lái xe và hành khách ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn 
và nhiệt từ động cơ. 
 Nhược điểm: 
+ Khó làm mát động cơ. 
+ Bộ phận điều kiển động cơ và hệ thống truyền lực phức tạp. 
c) Bố trí động cơ ở giữa xe 
 - Dung hòa được ưu, nhược điểm của hai cách bố trí trên, 
 tuy nhiên động cơ sẽ chiếm chỗ của thùng xe, gây tiếng ồn và rung động. 
-> ít được áp dụng trong thực tế. 
II-Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ô tô 
1.Nhiệm vụ 
- Truyền, biến đổi momen quay cả về chiều và trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động. 
- Ngắt momen khi cần thiết. 
2.Phân loại 
- Theo số cầu chủ động: 
 + Một cầu chủ động.	+ Nhiều cầu chủ động. 
- Theo phương pháp điều khiển: 
 + Điều khiển bằng tay. 
 + Điều khiển tự động. 
 + Điều khiển bán tự động. 
3.Cấu tạo chung và nguyên lí làm việc của hệ thống truyền lực 
a) Cấu tạo chung 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_11_bai_33_dong_co_dot_trong_dung_trong_o.pptx