Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Hoàng Ngọc Quyết

Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Hoàng Ngọc Quyết

A. Mục tiêu bài học

Qua bài giảng HS cần

- Hiểu đợc nội dung cơ bản cảu phơng pháp hình chiếu vuông góc

- Biết đợc nội dung cơ bản của p hơng pháp hình chiếu vuông góc

- Biết đợc vị trí các hình chiếu trên bản vẽ

- Phân biệt giữa các hình chiếu góc thứ nhất và phơng pháp chiếu góc thứ 3

- Có ý thức thực hiện các phơng pháp hình chiếu đơn giản .

B. Chuẩn bị bài dạy:

1. Kiến thức liên quan: trong bài 2 sách công nghệ 8 các em đã biết 1 số kiến thức: các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.

2. Chuẩn bị:

- Nghiên cứu bài 2 Sgk

- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng.

3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

tranh vẽ hình: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11 ,12, 13 sgk

- Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11sgk

C. Tiến trình bài dạy:

I. Phân bố bài giảng:

- Bài giảng gồm 2 nội dung chính

+ phơng pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG 1)

+ phơng pháp chiếu góc thứ nhất.

+ trọng tâm bài :

+Tìm ba hình chiếu của vật thể

+ Vị trí tơng đối giữa vật thể và các mp hình chiếu

+ cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ.

 

doc 151 trang Đoàn Hưng Thịnh 02/06/2022 4260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 11 - Chương trình cả năm - Năm học 2017-2018 - Hoàng Ngọc Quyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/ 9/2018	 
Chương I: Vẽ kỹ thuật cơ sở
Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ
Tiết 1: Lý thuyết
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
	Qua bài giảng HS cần biết được: Nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ trình bày bản vẽ kỹ thuật.
2. Kỹ năng: Nhận biết được các khổ giấy, các loại nét vẽ, chữ viết, ghi kích kích thước.
3. Thái độ: có ý thức tích cực thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.
B. Chuẩn bị bài dạy:
 1. Kiến thức liên quan: Trong bài 2 SGK công nghệ lớp 8 các em đã biết một số tiêu chuẩn về vẽ kỹ thuật.
2. Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 1 SGK.
- Đọc các TCVN và TCQT về BVKT.
- Xem bài 2 sách công nghệ.
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- GV: Vẽ sẵn giấy trong hoặc tranh vẽ (dùng đèn chiếu) hình 13, 14, 15, 16, 17 (SGK).
C. Tiến trình dạy và học.
I. Phân bố bài giảng:
- bài giảng được thực hiện trong 1 tiết, gồm 5 nội dung chính:
+ Khổ giấy
+ Tỷ lệ
+ Nét vẽ
+ Chữ viết
+ Ghi kích thước
- Trọng tâm bài: Là các quy định quan trọng của tiêu chuẩn về trình bàu bản vẽ:
+ Cách chia khổ giấy chính
+ Cách vẽ các nét vẽ
+ Cách ghi chữ số kích thước.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Đặt vấn đề:
	ở lớp 8 các em đã được biết về các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Tôi cũng lưu ý các em 1 số vấn đề mục đích học vẽ kỹ thuật.
Các hình vẽ đã có từ rất lâu thể hiện trên các hoạt động, trên hình trống đồng Đông Sơn. Nó phát triển ở trình độ tiên tiến (vẽ bằng máy ). Để xây dựng một biệt thự thì cần có bản vẽ kỹ thuật...
	Vậy bản vẽ kỹ thuật là tiếng nói của KT, là chìa khoá của kỹ thuật
- Từ vật thể phải vẽ được các hình chiếu.
- Từ hình chiếu phải hình dung vẽ lại được các vật thể. vậy để hiểu rõ hơn chúng ta cần nghiên cứu bài học.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
 Dàn bài ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu về khổ giấy
AI. Khổ giấy:
Có 5 loại khổ giấy, kích thước như sau:
A0 : 1189 x 841 (mm)
A1: 841 x 594 (mm)
A2: 594 x 420 (mm)
A3: 420 x 297 (mm) 
A4: 297 x 210 (mm)
-Đọc SGK 
HS thảo luận trả lời
HS: Thảo luận
HS quan sát hình 1.1 SGK: cách chia khổ giấy A1, A2, A3, A4
GV: Vì sao bản vẽ phải vẽ theo khổ giấy nhất định ?
GV: việc quy định khổ giấy có liên quan gì đến các thiết bị SX và in ấn ?
GV: Kết luận
Quy định các khổ giấy để thống nhất quản lý và tiết kiệm trong SX.
từ khổ A0 muốn có khổ giấy còn ta chia như thế nào?
GV: Dùng giấy A4 vẽ khung tên và khung bản vẽ giới thiệu cho HS.
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
 Dàn bài ghi bảng
Hoạt độ 2: Giới thiệu về tỉ lệ
II. Tỉ lệ:
 Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước dài đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó.
 Có 3 loại tỉ lệ: 
+ Tỉ lệ nguyên hình: 1:1
+ Tỉ lệ thu nhỏ: 1:X (1:2)
+ Tỉ lệ phóng to: X :1 (2:1)
HS thảo luận trả lời
HS: Thảo luận
GV: Từ các ứng dụng thực tế của bản đồ...các em hãy cho biết:
- Thế nào là tỉ lệ bản vẽ ?
+ Các loại tỉ lệ ?
+ Các ví dụ minh hoạ ?
Hoạt độ 3: Giới thiệu về nét vẽ
HS: Vẽ bảng 1.2
HS: Thảo luận
GV: Y/c HS xem bảng 1.2, hình 1.3 SGK (GV sử dụng đèn chiếu hình 1.2, 1.3)
? Các nét liền đậm, liền mảnh biểu diễn đường gì của vật thể ?
? Hình dạng thế nào ?
GV đặt câu hỏi tương tự cho nét chấm gạch mảnh, nét lượn sóng.
III. Nét vẽ:
1. Các loại nét vẽ:
- Nét liền đậm: ứng dụng đường bao thấy, cạnh thấy
- Nét liền mảnh:
ứng dụng:
+ Đường kích thước
+ Đường gióng
+ Đường gạch gạch
- Nét lượn sóng
+ ứng dụng: Đường giới hạn (hình cắt)
- Nét đứt mảnh: 
 ứng dụng:
+ Đường bao khuất, cạnh khuất
- Nét gạch chấm mảnh
ứng dụng:
+ Đường tâm
+trục đối xứng
2. Chiều rộng nét vẽ:
Thường lấy :
- Chiều rộng nét vẽ liền đậm 0.5 mm
- Chiều rộng nét liền mảnh 0,25
Hoạt độ 4: Giới thiệu về chữ viết
IV. Chữ viết
1. Khổ chữ
- Khổ chữ (h): Được xác định bằng chiều cao của chữ hoa, đơn vị là mm.
1.8; 2.5; 14; 20
- Chiều rộng nét chữ (d)
2. 
2. Kiểu chữ: thường dùng kiểu chữ đứng (hình 1.4 SGK)
HS Quan sát hình 1.4 cho nhận xét về kiểu dáng, cấu tạo kích thước.
GV: Trên bản vẽ kỹ thuật ngoài các hình vẽ còn có các chữ để ghi kích thước, ghi các ký hiệu và các chú thích cần thiết. Vậy chữ viết có quy định ntn ?
GV: yêu cầu HS về nhà vẽ lại hình 1.4
Hoạt độ 5: Giới thiệu về hgi kích thước
V. Ghi kích thước:
1. Đường ghi kích thước:
Vẽ bằng nét liền mảnh song song với phần tử cần ghi kích thước. ở hai đầu mút có mũi tên.
2. Đường gióng kích thước:
Vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt quá đường ghi kích thước 2đến 4 mm
3. Chữ số kích thước:
Chỉ trị số kích thước thực đơn vị mm nhưng không thể hiện.
- Kích thước góc: Ghi độ, phút, giây
4. Kí hiệu : , R
+ Trước con số kích thước đường kính của đường tròn kí hiệu là (70)
+Bán kính cung tròn kí hiệu là R. (R70)
HS thảo luận, trả lời
HS thảo luận, trả lời
HS thảo luận, trả lời
GV: Vẽ hình 1.5, 1.6, 1.7 vào giấy trong sử dụng máy chiếu hắt, máy tính, tranh
 Nêu đặc điểm của đường ghi kích thước ?
GV Nêu đặc điểm của đường gióng kích thước?
GV: Nêu đặc điểm của chữ số kích thước ? ghi kí hiệu cho đường tròn, cung tròn bất kỳ?
Hoạt động 6:Tổng kết, đánh giá
GV: Y/c HS làm bài tập hình 1.8
+ Vì sao bản vẽ kỹ thuật phải lập theo các tiêu chuẩn ?
+ Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật gồm những gì ?
+ HS trả lời câu hỏi 1,2,3,4 trang 10
Bài tập: HS làm bài 1,2 trang 10,vẽ lại hình 1.4 vào giấy A4
GV nhắc nhở HS học trước bài 2 ở nhà
Ngày soạn: 5/ 9/2018
Bài soạn số 2 - Tiết 2: Hình chiếu vuông góc
A. Mục tiêu bài học
Qua bài giảng HS cần
- Hiểu được nội dung cơ bản cảu phương pháp hình chiếu vuông góc
- Biết được nội dung cơ bản của p hương pháp hình chiếu vuông góc
- Biết được vị trí các hình chiếu trên bản vẽ
- Phân biệt giữa các hình chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ 3
- Có ý thức thực hiện các phương pháp hình chiếu đơn giản .
B. Chuẩn bị bài dạy:
1. Kiến thức liên quan: trong bài 2 sách công nghệ 8 các em đã biết 1 số kiến thức: các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.
2. Chuẩn bị:
- Nghiên cứu bài 2 Sgk
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng.
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
tranh vẽ hình: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 trang 11 ,12, 13 sgk
- Vật mẫu theo hình 2.1 trang 11sgk
C. Tiến trình bài dạy:
I. Phân bố bài giảng:
- Bài giảng gồm 2 nội dung chính
+ phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG 1)
+ phương pháp chiếu góc thứ nhất.
+ trọng tâm bài :
+Tìm ba hình chiếu của vật thể 
+ Vị trí tương đối giữa vật thể và các mp hình chiếu
+ cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ.
II. Các họat động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tên ứng dụng của các loại máy vẽ ?
Câu 2: Trình bày các quy định về ghi kích thước
3. Đặt vấn đề vào bài mới: (nhắc lại phép chiếu hình vuông góc)
GV: ở lớp 8 các em đã được học về khái niệm hình chiếu các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ, tôi nhắc qua về phép hình chiếu vuông góc:
+ tP có V, ta có:
Nếu:	
	- V là đoạn thẳng P => V’ là một điểm 	
Nếu:	
- V là mặt phẳng //P => V’ =V 	
- V là mặt phẳng P => V’ là đường thẳng
	Để cụ thể hơn, hiểu rõ hơn về nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc ta vào nội dung bài mới:
4. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu về pp góc thứ nhất
i. Phương pháp chiếu góc thứ nhất
- Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể. 
- Vật thể cần chiếu được đặt vào góc tạo bởi 3 mp hình chiếu.
- Sử dụng phép chiếu vuông góc tìm được ba hc
- Xoay mp hc bằng, mphc cạnh về trùng mp đứng (trùng mp bản vẽ).
- Xoá các ký hiệu đường bao...chỉ giữ lại ba hc.
-Hc bằng ở trên Hc đứng
- Hc cạnh ở bên trái hc đứng.
HS: Quan sát trả lời
HS: Làm bài tập tìm ba hình chiếu
HS: trả lời
- HS: Quan sỏt hỡnh 2.4 chỉ rừ vị trớ cỏc hỡnh chiếu và mối tương quan về kớch thước của cỏc hỡnh chiếu với nhau.
GV: cho hs quan sát tranh vẽ: vật thể được đặt như thế nào so với người quan sát ?
Gv: Nói rõ hơn về cách đặt vật thể ?
GV: hãy tìm 3 hình chiếu của vật thể ?
GV: nêu cách xoay mp hc cạnh ?
GV: Nêu vị trí các hc ?
- GV: Trờn bản vẽ, cỏc hỡnh chiếu được bố trớ như thế nào?
- GV: Kết luận về PPCG3
Hoạt động 2 : Giới thiệu về pp góc thứ ba
II.Phương pháp chiếu góc thứ 3
- Mặt phẳng chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể. 
- Vật thể cần chiếu được đặt vào góc tạo bởi 3 mp hình chiếu.
- Sử dụng phép chiếu vuông góc tìm được ba hc
- Xoay mp hc bằng, mphc cạnh về trùng mp đứng (trùng mp bản vẽ).
- Xoá các ký hiệu đường bao...chỉ giữ lại ba hc.
-Hc bằng ở trên Hc đứng
- Hc cạnh ở bên trái hc đứng.
HS: Quan sát trả lời
HS: Làm bài tập tìm ba hình chiếu
HS: trả lời
- HS: Quan sỏt hỡnh 2.4 chỉ rừ vị trớ cỏc hỡnh chiếu và mối tương quan về kớch thước của cỏc hỡnh chiếu với nhau.
GV: cho hs quan sát tranh vẽ: vật thể được đặt như thế nào so với người quan sát ?
Gv: Nói rõ hơn về cách đặt vật thể ?
GV: hãy tìm 3 hình chiếu của vật thể ?
GV: nêu cách xoay mp hc cạnh ?
GV: Nêu vị trí các hc ?
- GV: Trờn bản vẽ, cỏc hỡnh chiếu được bố trớ như thế nào?
- GV: Kết luận về PPCG3
HĐ 3: Tổng kết đánh giá.
GV:vì sao phải dùng nhiều hc để biểu diễn vật thể.
- So sánh giống và khác nhau của PPCG 1 và PPCG 3
* GV giao nhiệm vụ cho HS:
 - Trả lời câu hỏi SGK, đọc trước bài 3.
-Làm bài tập sgk
Ngày soạn:2/92014 Bài soạn số 3-Tiết 3,4: Thực hành 
 Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản
A. Mục tiêu bài học:
- Vẽ được 3 hc đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh của vật thể đơn giản.
- Ghi kích thước của vật thể, ghi đúng theo quy định .
- Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn.
B. chuẩn bị bài thực hành
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 3 SGK 11, tài liệu liên quan
- Tranh vẽ mẫu khung tên 3.7 SGK 11, tranh vẽ .
-Vật thể.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ vẽ.
C. Tiến tiến trình tổ chức thực hành.
1. ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ: Nêu các bước cơ bản tìm hình chiếu của vật thể?
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Dàn bài ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu bài 3 SGK CN11.
I. Giới thiệu bài:
* Bước 1: Quan sát vật thể
- Phân tích hình dạng 
- Giá chữ L, nội tiếp trong khối hình hộp chữ nhật.
- Phần nằm ngang có rãnh hình hộp CN.
- có lỗ hình trụ.
* Bước 2: Bố trí các hình chiếu
* Bước 3: Vẽ mờ các phần hình chiếu bằng nét liền mảnh.
* Bước 4: Tô đậm các nét thấy
* Bước 5: ghi kích thước 
* Bước 6: kẻ khung bản vẽ, khung tên, hoàn thiện bản vẽ.
HS: Chuẩn bị dụng cụ vẽ, quan sát lắng ghe và ghi chép
Giới thiệu bài:
gv: sử dụng giấy trong vẽ hình 3.1 bằng đèn chiếu
Vật thể thật cho HS quan sát
* Bước 1: Quan sát vật thể
- Phân tích hình dạng 
- Giá chữ L, nội tiếp trong khối hình hộp chữ nhật.
- Phần nằm ngang có rãnh hình hộp CN.
- có lỗ hình trụ.
* Bước 2: Bố trí các hình chiếu
* Bước 3: Vẽ mờ các phần hình chiếu bằng nét liền mảnh.
* Bước 4: Tô đậm các nét thấy
* Bước 5: ghi kích thước 
* Bước 6: kẻ khung bản vẽ, khung tên, hoàn thiện bản vẽ.
HĐ 2: Tổ chức thực hành.
II.Thực hành
HS thựchành,làm bài tập
GV đặt vật thể lên bàn yêu cầu HS làm:
Bài tập
Cho vật thể tìm ba hình chiếu, vẽ ba hình chiếu vào giấy A4 , ghi kích thước cho các hình chiếu, giấy A4 vẽ khung tên khung bản vẽ.
GV: quan sát ,nhắc nhở hs làm bài tập.chữa bài tập.
Bài tập
Cho vật thể tìm ba hình chiếu, vẽ ba hình chiếu vào giấy A4 , ghi kích thước cho các hình chiếu, giấy A4 vẽ khung tên khung bản vẽ.
Bài tập.
Học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa.
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá
III. Tổng kết, đánh giá:
+ gv tổng kết buổi thực hành
+ sự chuẩn bị của HS
+ kĩ năng làm bài của HS
+ Thái độ thực hành của HS
+ gv thu bài, chấm đ 
Ngày soạn: 5/9/2014
Bài soạn số 4: mặt cắt và hình cắt
Tiết 5: lý thuyết
A. mục tiêu bài học:
- Hiểu được các khái niệm và công dụng mặt cắt, hình cắt.
- Biết cách vẽ hình cắt và mặt cắt của vật thể đó.
- nhận biết các mặt cắt, hình cắt trên bản vẽ.
B. Chuẩn bị bài dạy:
1. Kiến thức liên quan:
Trong phần kt (CN 8) HS đã học các khái niệm về hình cắt, mặt cắt và ứng dụng thực tế.
2. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 4 SGK
- Đọc tài liệu tham khảo
- Xem lại bài 8 sách CN 8 
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Vẽ giấy trong A4 dùng đèn chiếu.
- Vật mẫu hình 4.1; 4.2.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Bài giảng có 3 nội dung chính
+ Khái niệm, hình cắt, mặt cắt.
+ Mặt cắt
+ Hình cắt
- Trọng tâm bài:
+ Khái niệm hình cắt, mặt cắt.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách ghi kích thước?
3. đặt vấn đề vào bài mới:
	Đối với những vật thể có các phần rỗng ở bên trong như lỗ, rãnh nếu dùng hình biểu diễn thì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên các bản vẽ KT thường dùng mặt cắt, hình cắt để biểu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể.
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
 Dàn bài ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt, mặt cắt.
I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt
- Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt.
- Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mp cắt gọi là hình cắt.
-Đọc SGK 
HS thảo luận trả lời
GV: Sử dụng mô hình
GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 4.1 để giới thiệu 
- Mặt phẳng chiếu
- Mặt phẳng cắt
- Cách tiến hành cắt.
GV: Thế nào là mặt cắt ? hình cắt?
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về mặt cắt
II. Mặt cắt
 Mặt cắt dựng để biểu diễn tiết diện vuụng gúc của vật thể. Dựng trong trường hợp vật thể cú nhiều lỗ, rónh.
1. Mặt cắt chập
Mặt cắt được vẽ ngay trờn hỡnh chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nột liền mảnh.
- Dựng để biểu diễn mặt cắt cú hỡnh dạng đơn giản.
2. Mặt cắt rời
Mặt cắt được vẽ ngoài hỡnh chiếu, đường bao được vẽ bằng nột liền đậm. Măt cắt được vẽ gần hỡnh chiếu và liờn hệ với hỡnh chiếu bằng nột gạch chấm mảnh.
- Dựng để biểu diễn mặt cắt cú hỡnh dạng phức tạp.
- HS: Suy nghĩ và trả lời
- HS: Suy nghĩ và trả lời
- HS: Suy nghĩ và trả lời
- HS: Suy nghĩ và trả lời
- GV: Mặt cắt dựng để làm gỡ? Dựng trong trường hợp nào?
- GV: Cú mấy loại mặt cắt?
- GV: Mặt cắt chập và mặt cắt rời khỏc nhau như thế nào? Qui ước vẽ ra sao?
- GV: Chỳng được dựng trong trường hợp nào?
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về hỡnh cắt
III. Hỡnh cắt 
 Cú 3 loại 
1. Hỡnh cắt toàn bộ: sử dụng một mặt phẳng cắt dựng để biểu diễn hỡnh dạng bờn trong của vật thể.
2. Hỡnh cắt một nửa: Hỡnh biểu diễn gồm nửa hỡnh cắt ghộp với nửa hỡnh chiếu, đường phõn cỏch là đường tõm. Dựng để biểu diễn vật thể đối xứng.
3. Hỡnh cắt cục bộ: Biểu diễn một phần của vật thể dưới dạng hỡnh cắt, đường giới hạn vẽ bằng nột lượn súng.
HS: Suy nghĩ và trả lời
- HS: Suy nghĩ và trả lời
- GV: Thế nào là hỡnh cắt?
- GV: Cú mấy loại hỡnh cắt?
- GV: Trỡnh bày ứng dụng của từng loại hỡnh cắt và qui ước vẽ?
 HĐ 4: Tổng kết đánh giá
GV: m
+ Thế nào là hình cắt, mặt cắt ? ứng dụng?
+ Mặt cắt có mấy loại ? cách thể hiện ?
GV: Giao nhiệm vụ cho HS.
+ Đọc các thông tin bổ xung (SGK)
+ Bài tập 1,2,3 (Trang 26,27)
+ Nghiên cứu bài 5.
Ngày soạn: 10/ 09/2016
Bài soạn số 5 - Tiết 6: Lý thuyết
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu được hình chiếu trục đo (HCTĐ).
- Biết cách vẽ HCTĐ
B. Chuẩn bị bài dạy:
1. Kiến thức liên quan
Trong bài 4, 5, 6 sách CN 8 các em được làm quen
VD: Khối đa điện, khối tròn xoay.
2. chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu SGK bài 5.
- Đọc tài liệu tham khảo.
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ 5.1
- Khuôn Elip
C. Phân bố bài giảng:
+ Khái niệm về HCTĐ
+ Thông số cơ bản.
+ HCTĐ vuông góc đều
+ HCTĐ xiên góc cân
+ Cách vẽ HCTĐ vật thể
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là hình cắt, mặt cắt? Phân biệt chúng?
3. Đặt vấn đề:
	ở lớp 8 các em đã được làm quen với các khối đa diện, một số vật thể được hình thành từ các khối đa diện đó chính là HCTĐ của vật thể. Để hiểu rõ hơn về HCTĐ , biết cách vẽ HCTĐ đó là nội dung bài 5.
4. Nội dung bài mới:
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
 Dàn bài ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu trục đo(HCTĐ)
I. Khái niệm:
1. Thế nào là hình chiếu trục đo (HCTĐ)
a. Cách xây dựng HCTĐ:
- G S một vật thể có thể gắn toàn bộ trục toạ độ vuông góc Oxyz
- chiếu V vào hệ toạ độ vuông góc lên mặt phẳng (P’) theo phép chiếu song song.
- Kết quả nhận được V’ trên P’ ( cả hệ toạ độ O’x’y’z’.
- Hình biểu diễn trên P’ gọi là HCTĐ
b. Khái niệm HCTĐ: Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng trên cơ sở phép chiếu song song.
2. Các thông số cơ bản của HCTĐ
- Góc trục đo:
x’o’y’ , y’o’z’ ,x’o’z’
Hệ số biếnên dạng: là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng trên trục toạ độ với độ dài trên chính đoạn thẳng đó.
+ p: Hệ số biến dạng theo trục o’x’
+ q: Hệ số biến dạng theo trục o’y’
+ r : Hệ số biến dạng theo trục o’z’
-Đọc SGK trang 27,28
-Nghe GV thuyết trình
HS Thảo luận trả lời
HS Thảo luận trả lời
GV: sử dụng tranh vẽ 5.13 
Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ Oxyz với các trục toạ độ đặt theo ba chiều của vật thể: dài, rộng, cao.
+ Chiếu V cùng Oxyz lên P’ bằng phép chiếu song song
+ Kết quả: thu được V’ trên P’ và V’ chính là HCTĐ của V
GV:Thế nào là HCTĐ?
GV: Hình chiếu trục đo được vẽ trên 1 hay nhiều mặt phẳng chiếu.
Tìm hiểu các thông số cơ bản của HCTĐ.
GV: Hãy so sánh O’A’ với OA ; OB với O’B’; O’C’ với OC? 
HĐ2: Tìm hiểu về các loại hình chiếu trục đo( vuông góc đều,xiên góc cân)
II. HCTĐ vuông góc đều: 
1. Thông số cơ bản
+ Các góc : x’o’y’=y’o’z’=x’o’z’=1200
+ Hệ số biếnên dạng:
p=q=r=1
2. HCTĐ của hình tròn: 
HCTĐ vuông góc đều của những hình trònòn nằm trong các mặt phẳng song song với mặt phẳng toạ độ là các Elíp.
Chú ý: Elíp trục dài
a=1,22d (d là đường kính của đường tròn)
b =0,71d (trục ngắn)
III. Hình chiếu trục đo xiên góc cân
1. Góc trục đo:
x’o’y’ =y’o’z’=1350
Góc x’o’z’ = 900
2. Hệ số biến dạng:
p=r=1; q=0,5
HS: Thảo luận
HS: thảo luận
Tìm hiểu về hình chiếu trục đo vuông góc đều
GV: (tranh vẽ h3.5) 
Thế nào là HCTĐ vuông góc đều?
GV: Hãy nêu đặc điểm của HCTĐ của hình tròn ?
Tìm hiểu hình chiếu trục đo xiên góc cân
GV: sử dụng hình 5.5 , 5.6 
Thế nào là HCTĐ xiên góc cân ? 
HĐ3: Tìm hiểu về cách vẽ HCTĐ của vật thể
IV. Cách vẽ HCTĐ của vật thể:
Bài toán: Cho 2 hình chiếu tìm hình chiếu thứ 3, vẽ vật thể ?
Vẽ theo bảng 5.1 SGK
-vẽ theo bảng 5.1
GV: dùng giấy A trong hoặc máy tính vẽ sẵn hình 5.7 (Bảng 5.1)
Hướng dẫn HS vẽ thông qua bài toán
Bài toán: Cho 2 hình chiếu tìm hình chiếu thứ 3, vẽ vật thể ?
-Hướng dẫn HS vẽ theo bảng 5.1 trang 30
HĐ4: Tổng kết, đánh giá
GV: 
- Nêu khái niệm về HCTĐ ?
- Nêu các thông số cơ bản của HCTĐ ?
- Nêu góc và hệ số biến dạng của HCTĐ vuông góc đều, xiên góc cân ?
GV: HS làm bài tập về nhà 1,2
HS : Đọc trước bài 6 SGK
Ngày soạn: 16/ 10/2017
Bài soạn số 6
Tiết 7,8,9: Thực hành: Biểu diễn vật thể
A. Mục tiêu bài học
- Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc đơn giản của vật thể
- Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt trên HC đường HC trục đo của vật thể.
- Ghi kích thước
- Hoàn thành bản vẽ hình 6.6 SGK
B. Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 6 SGK11
- Đọc tài liệu tham khảo
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
a. GV: Tranh vẽ 6.6; 6.7 SGK
b. HS: Chuẩn bị dụng cụ thực hành
c. Tiến trình tổ chức thực hành.
I. Phân bố thời gian: 
	Bài thực hành được tiến hành trong 3 tiết, làm cả bài tập trang 36
II. Các hoạt động dạy thực hành
1. ổn định lớp
2. Nội dung
3. bài mới
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
Dàn bài ghi bảng
HĐ 1: Giới thiệu bài 6 SGK CN11.
Bài toán 
Cho 2 HC, tìm HC thứ 3, vẽ hình cắt một nữa, vẽ HCTĐ xiên góc cân (vuông góc đều)từ ba hình chiếu trên.
Bài làm:
Bước 1: Đọc bản vẽ hai HC sgk
Bước 2: Vẽ HC thứ 3
Bước 3 : vẽ hình cắt
Bước 4: Vẽ HCTĐ 
Bước 5: Hoàn thiện bản vẽ
HS: Chuẩn bị dụng cụ vẽ, quan sát lắng ghe và ghi chép
Giới thiệu bài:
gv: sử dụng giấy trong vẽ hình 6.1-6.6 bằng đèn chiếu
Vật thể thật cho HS quan sát
Bước 1: Đọc bản vẽ hai HC sgk
Hình chiếu đứng phần trên cao 28mm,đường kính 30mm,trụ rỗng có độ dầy 8mm
Phần dưới cao 12mm, dài 60mm
Bước 2: Vẽ HC thứ 3
Bước 3 : vẽ hình cắt
Bước 4: Vẽ HCTĐ 
Bước 5: Hoàn thiện bản vẽ
HĐ 2: Tổ chức thực hành.
II.Thực hành: Làm bài thực hành trang 36
HS thực hành, làm bài tập
* Tổ chức thực hành
HS làm bài thực hành sau khi GV hướng dẫn giới thiệu bằng bài toán trên.
GV: Chỉnh sửa bài làm của hs
GV: quan sát ,nhắc nhở hs làm bài tập.
Hướng dẫn hs làm bài thực hành trang 36.
Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá
+ gv tổng kết buổi thực hành
+ sự chuẩn bị của HS
+ kĩ năng làm bài của HS
+ Thái độ thực hành của HS
+ gv thu bài, chấm điểm
Ngày soạn 2 / 11 /2017 Bài 7: Hình chiếu phối cảnh (HCPC)
Tiết 10 : Lý thuyết
A. Mục tiêu bài học
- Biết được khái niệm HCPC
- Biết cách vẽ phác HCPC của vật thể đơn giản
B. Chuẩn bị bài dạy:
1. Kiến thức liên quan:
- Các em HS đã được học khái niệm về phép chiếu xiên tâm ở lớp 8
2. Chuẩn bị nội dung
- Nghiên cứu SGK bài 7
- Đọc tài liệu liên quan
3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Vẽ hình 7.1; 7.2; 7.3. Vẽ hình các bước vẽ phác vào giấy trong dùng đèn chiếu hắt
C. Tiến trình tổ chức dạy học
I. Phân bố bài giảng
Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết. Gồm các nội dung chính:
- HCPC là gì 
- ứng dụng của HCPC
- Các loại HCPC
- Phương pháp vẽ HCPC 1 điểm tụ trọng tâm
- Khái niệm về HCPC
- Phương pháp vẽ HCPC 1 điểm tụ
II. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Đặt vấn đề vào bài mới:
	Một ngôi chùa chưa làm, chưa xây dựng nhưng người chủ được nhìn thấy hình ảnh của ngôi nhà, cửa sổ, nền ngói, sơn... hoặc là thấy được khuôn viên . Vậy ngôi chùa trong tranh vẽ đó chính là được vẽ bằng HCPC. Vậy hcpc là gì? Cách vẽ HCPC ra sao. Đó chính là nội dung của bài hôm nay.
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
 Dàn bài ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu về khái niệm HCPC
I. Khái niệm HCPC:
1. HCPC là gì?
HCPC là hình biểu diễn xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm 
Trong đó 
+ Tâm chiếu : Mắt người quan sát.
+ Mặt phẳng hình chiếu:Mặt tranh
+ Mặt phẳng vật thể: Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt vật thể cần biểu diễn 
+ Mặt phẳng tầm mắt: (M) Mặt phẳng nằm ngang đi qua tâm chiếu.
Đường chân trời: tt
(P) cắt (M)
* Đặc điểm của HCPC:
Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần khi quan sát vật thể thật.
2. ứng dụng của HCPC:
HCPC thường đặt cạnh hc vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng biểu diễn các công trình có kích thước lớn.
3. Các loại HCPC:
- HCPC một điểm tụ khi (p) song song với 1 mặt của vật thể 
- HCPC hai điểm tụ khi (P) không song song với mặt nào của vật thể.
-Quan sát
HS: Thảo luận
HS: Thảo luận
HS: Thảo luận
-Quan sát và nêu các loại HCPC khác nhau
GV: dùng máy chiếu 7.1 
Hãy quan sát và nhận xét về hình biểu diễn ngôi nhà?
+ Các viên gạch và cửa sổ càng xa càng nhỏ lại
+ Các đường thẳng không song song với nhau tại một điểm
GV: Kết luận : h7.1 là HCPC 
GV: Chiếu hình 7.2
GV: Thế nào là phép chiếu xuyên tâm ?
Phân tích hình 7.2?
GV: nêu ứng dụng của HCPC?
GV: Tuỳ thuộc vào vị trí đặt mặt tranh mà ta có các loại HCPC khác nhau.
GV: sử dụng h7.3; 7.1
HĐ2: Tìm hiểu về phác HCPC một điểm tụ của vật thể đơn giản.
II. Phương pháp phác hình chiếu phối cảnh
* Bài toán: Cho vật thể có dạng chữ L (có thể được biểu diễn dưới dạng không gian hoặc hc vuông góc).Hãy vẽ phác HCPC một điểm tụ của vật thể 
* Các bước vẽ phác mộtột điểm tụ của vật thể.
Bước 1: Vẽ đường chân trời .
Bước 2: chọn điểm tụ F’
Bước 3: Vẽ HCĐ của vật thể .
Bước 4: Nối điểm tụ với một số trên hình chiếu đứng.
Bước 5: Xác định chiều rộng của vật thể
Bước 6: Dựng các cạnh còn lại của vật thể.
* Kết luận: 
- Để vẽ HCPC của vật thể ta vẽ HCPC của các điểm thuộc vật thể.
- Tuỳ theo vị trí tương đối của F và hc đứng của vật thể mà ta sẽ có HCPC (của s) khác nhau.
- Khi F ở xa vô cùng các tia chiếu song song với nhau. HCTĐ của vật thể.
 HS: quan sát các bước trên máy chiếu hắt
Thực hiện các bước vẽ theo sự hướng dẫn của GV
Vẽ bằng bút chì
HS ; Trả lời
GV: Vẽ 6 bước vẽ phác vào giấy A trong. Sử dụng máy chiếu hắt.
GV: Yêu cầu HS đọc kỹ phần II SGK
GV: Vị trí hình chiếu đứng của vật thể được đặt như thế nào so với đường chân trời 
GV: Nhắc HS vẽ đúng các bước 
 -Trong trường hợp nào HCPC là HCTĐ?
HĐ3: Tổng kết
- Hướng dẫn HS vẽ phác thảo HCPC hai điểm tụ ( giống SGK)
- Yêu cầu HS làm bài tập trong SGK
- Yêu cầu HS đọc bài 8 SGK.
Ngày soạn 4/11/2017 Tiết PPCT :11
kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiờu bài kiểm tra
1. Kiến thức
- Kiểm tra lại kiến thức mà cỏc em đó được học từ tiết 1 đến tiết 8.
2. Kỹ năng 
- Vẽ được hỡnh chiếu tìm được vật thể đơn giản.
3. Thỏi độ
- Cú ý thức nghiờm tỳc khi thực hiện bản vẽ, cần thực hiện cẩn thận từng chi tiết nhỏ để cú ý thức về nghề nghiệp trong tương lai.
II. Chuẩn bị bài kiểm tra 
1. Giỏo viờn
- Đề bài kiểm tra vẽ lên bảng
2. Học sinh
- Học bài từ bài 1 đến bài 8. Chuẩn bị dụng cụ vẽ để làm bài kiểm tra.
III. Tiến trỡnh kiểm tra
ĐỀ BÀI
2. Ra đề kiểm tra:
Cho 2 HC, hãy vẽ HC thứ 3, vẽ hình chiếu trục đo xiên góc cân.(giữ nguyên hệ trục tọa độ o’x’y’z’)
Đáp án:
Vẽ đúng khung tên ,khung bản vẽ,chữ đúng, chữ kỹ thuật 2 điểm
Vẽ đúng vật thể đúng, đẹp 4 điểm. Vẽ đúng Hình chiếu 4 điểm
 Thiếu một nét trừ 0,5 điểm với vật thể.
 Hình chiếu thiếu nét là sai.
Ngày soạn: 20/10/2016
Chương III: Vẽ kỹ thuật ứng dụng
Bài 8: Tiết 12: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
A. Mục tiêu bài học
Qua bài học HS cần
- Biết được các giai đoạn chính của quá trình thiết kế
- Hiểu được vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong thiết kế
B. Chuẩn bị bài dạy:
- Nghiên cứu bài 8 SGK
- Đọc tài liệu liên quan
- Vẽ hình: 8.3 (có vẽ vật thể) vào giấy trong sử dụng đối chiếu
C. Tiến trình tổ chức dạy và học:
I. Phân bố bài giảng:
- Thiết kế
- Bản vẽ kỹ thuật
Trong đó:
* Thiết kế:
+ Các giai đoạn thiết kế
+ Thiết kế hộp đựng đồ dùng dạy học 
* Bản vẽ kỹ thuật:
+ Các loại bản vẽ 
+ Vai trò của bản vẽ kỹ thuật với thiết kế
* Trọng tâm:
- Biết được các giai đoạn chính trong thiết kế
- Vai trò của BVKT trong thiết kế
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp:
2. Đặt vấn đề vào bài:
	Để có được nhà tầng mà các em đang học ở đây thì sau khi được sự đồng ý của các ban nghành sẽ có một ban thiết kế ngôi nhà theo yêu cầu của nhà trường. Vậy các giai đoạn chính của thiết kế là gì, vai trò của nó trong thực tế
hoạt động của trò
hoạt động của giáo viên
nội dung ghi bảng
Hoạt động1:Tìm hiểu về thiết kế
Thiết kế:
1. Khái niệm
Thiết kế là quá trình hoạt động sáng tạo của con người thiết kế bao gồm nhiều giai đoạn:
Hình thành ý tưởng xác định đề tài thiết kế
Thu nhập thông tin tiến hành thíêt kế
Thẩm định đánh giá phương án thiết kế
Lập hồ sơ kỹ thuật
2. Các giai đoạn thiết k
3. Thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập
(dùng giấy trong)
Mô hình thật giới thiệu Hình 8.4
Hộp có chiều dài 350mm,chiều rộng 220mm, gồm ba bộ phận:
-ống đựng bút.
-Ngăn để sách vở.
-Ngăn để dụng cụ.
Đọc thông tin phần I trang42
Thảo luận
-Vẽ hình 8-1
Thảo luận
-Lắng nghe và
quan sát, ghi chép
GV: có một sản phẩm cơ khí và công trình xây dựng như ô tô, tàu vũ trụ nhà cao tầng
Để chế tạo các sản phẩm và xây dựng các công trình đó, người ta phải thiết kế nhằm xác định hình dạng, tính chất, kết cấu, chức năng của công trình..sản phẩm.
Vậy thiết kế là gì?
GV: lấy ví dụ
Để thiết kế 1 sản phẩm đơn giản như hộp đựng đồ dùng học tập cần phải qua các giai đoạn nào?
-Mỗi giai đoạn ta phải làm gì?
-Giới thiệu cách thiết kế hộp đựng đồ dùng học tập.Máy chiếu và mô hình
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản vẽ kĩ thuật
II . Bản vẽ kĩ thuật.
1. Các loại bản vẽ kĩ thuật
- Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máy múc và thiết bị .
- Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi cụng, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các công trình xây dựng.
2. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế:
- Trong quá trình thiết kế từ khi hình thành ý tưởng đến việc lập hồ sơ kĩ thuật cần qua các giai đoạn thiết kế như sau:
+ Giai đoạn hình thành ý tưởng: Vẽ sơ đồ hoặc phác họa sản phẩm.
 + Giai đoạn thu thập thụng tin: Đọc các bản vẽ liên quan đến sản phẩm khi thiết kế, lập các bản vẽ khác của sản phẩm.
 + Giai đoạn thẩm định: Trao đổi ý kiến thông qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm.
Các bản vẽ của sản phẩm là tài liệu chins của hồ sơ kĩ thuật, kết quả cuối cùng của công việc thiết kế.
Đọc thông tin II trang 45-46
lắng nghe và ghi chép.
Thảo luận
Giơi thiệu về các loại bản vẽ kĩ thuật
-Bản vẽ cơ khí
-Bản vẽ xây dựng
-Nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối vơi thiêt kế?
HĐ3: Tổng kết, đánh giá:
- Nêu các giai đoạn của thiết kế?
- Nêu các loại BVKT?
GV: Các em trả lời câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài 9
Ngày soạn:25/11/2017
Bài 9
Tiết 13: Bản vẽ cơ khí
A. Mục tiêu bài học 
- Biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
- Biết cách lập bản vẽ chi tiết
B. Chuẩn bị bài dạy:
- Nghiên cứu bài 9 SGK
- Đọc tài liệu liên quan
- Vẽ hình 9.1; 9.2; 9.4 vào giấy trong
C. Tiến trình tổ chức dạy và học
I. phân bố bài giảng
- Bài giảng gồm các nội dung chính sau
* Bản vẽ chi tiết:
+ Nội dung của Bản vẽ chi tiết
+ Cách lập BVCT
+ Bản vẽ lắp
- Trọng tâm của bài
+ Cách lập bản vẽ chi tiết
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
trìnhbày nội bày nội dung cơ bản của công việc thiết kế?
3. Đặt vấn đề vào bài mới:
	Bản vẽ là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng trong thiết kế cũng như trong sản xuất. Muốn làm ra một cỗ máy trước hết phải chế tạo từng chi tiết, sau đó lắp ráp các chi tiết đó thành cỗ máy trong thiết kế và chế tạo cơ khí, bản vẽ chi tiết đó thành cỗ máy. Trong thiết kế và chế tạo cơ khí, bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp là hai bản vẽ quan trọng. Để hiểu rõ hơn nội dung của bản vẽ cơ khí ta nghiên cứu bài 9:
hoạt động của trò
hoạt động của thầy
nội dung ghi bảng
 Hoạt động1: Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết
I. Bản vẽ chi tiết
1. Nội dung của bản vẽ chi tiết:
+ Nội dung: BVCT thể hiện hình dạng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.
+ Công dụng: Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết.
2. Cách lập BVCT: 
+ Bước 1: Bố trí các hình biểu diễn và khung tên 
+ Bước 2: Vẽ mờ
+ Bước 3: Tô đậm
+ Bước 4: Ghi phần chữ
+ Bước 5: Hoàn thiện bản

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_11_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2017_20.doc