Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 33: Động cơ đốt trong dùng trong ô tô - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lý Thường Kiệt
Ưu điểm:
Lái xe ít bị ảnh hưởng của tiếng ồn và nhiệt thải của động cơ.
Dễ chăm sóc, bảo dưỡng động cơ.
Nhược điểm: Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 33: Động cơ đốt trong dùng trong ô tô - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO Ô TÔ LỊCH SỬ RA ĐỜI Gottlieb Daimler là người phát minh ra động cơ đốt trong nhỏ gọn, tốc độ cao dành cho ô tô. Ô TÔ BỐN BÁNH ĐẦU TIÊN TRÊN THẾ GIỚI. Sử dụng động cơ Daimler-Maybach 1885 nhỏ, nhẹ, chạy nhanh, sử dụng bộ chế hòa khí phun xăng và có xi-lanh thẳng đứng. NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN Ô TÔ Tốc độ quay cao. Kích thước, trọng lượng nhỏ gọn. Thường làm mát bằng nước. 1. ĐẶC ĐIỂM 2. CÁCH BỐ TRÍ BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ Ở ĐẦU Ô TÔ BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ Ở ĐUÔI Ô TÔ BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ Ở GIỮA Ô TÔ a/ĐỘNG CƠ ĐƯỢC BỐ TRÍ Ở ĐẦU Ô TÔ a. Bố trí động cơ ở đầu ôtô Động cơ đặt trong buồng lái Động cơ đặt trước buồng lái ĐỘNG CƠ ĐẶT TRONG BUỒNG LÁI Ưu điểm: Lái xe dễ dàng quan sát mặt đường. Nhược điểm: Tiếng ồn nhiệt và nhiệt thải của động cơ. Không thuận lợi chăm sóc, bảo dưỡng động cơ. ĐỘNG CƠ ĐẶT TRƯỚC BUỒNG LÁI Ưu điểm: Lái xe ít bị ảnh hưởng của tiếng ồn và nhiệt thải của động cơ. Dễ chăm sóc, bảo dưỡng động cơ. Nhược điểm : Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế . b/ ĐỘNG CƠ ĐẶT Ở ĐUÔI Ô TÔ ĐỘNG CƠ ĐẶT Ở ĐUÔI Ô TÔ Ưu điểm: Tầm quan sát của người lái rộng. Ít bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn và nhiệt động cơ. Nhược điểm: Làm mát động cơ khó Bộ phận điều khiển động cơ và hệ thống truyền lực phức tạp. BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ Ở GIỮA Ô TÔ c. THỰC TẾ ÍT ĐƯỢC SỬ DỤNG Ưu điểm: Dung hòa được ưu, nhược điểm của 2 cách trên Nhược điểm: Ồn, rung, chiếm chỗ của thùng xe ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ NHIỆM VỤ PHÂN LOẠI CẤU TẠO CHUNG VÀ NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CÁC BỘ PHẬN CHÍNH Truyền , biến đổi mô-men quay về chiều và trị số động cơ tới bánh xe chủ động. Ngắt mô-men khi cần thiết. 1. NHIỆM VỤ 2. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC THEO SỐ YÊU CẦU CHỦ ĐỘNG Một cầu chủ động Nhiều cầu chủ động THEO PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN Cơ khí Bán tự động Tự động Một cầu chủ động Nhiều cầu chủ động CẤU TẠO CHUNG VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC a) CẤU TẠO CHUNG Động cơ Hộp số Li hợp Truyền lực các đăng Truyền lực chính và bộ vi sai Bánh xe chủ động b) BỐ TRÍ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ Phụ thuộc vào cách bố trí động cơ ô tô Động cơ Hộp số Ly hợp Truyền lực các đăng Khớp các đăng Truyền lực chính và bộ vi sai Cầu sau chủ động cách bố trí hệ thống truyền lực trên ôtô phụ thuộc vào yếu tố nào? -> Phụ thuộc vào cách bố trí của động cơ: ở đầu xe hoặc ở sau xe. Trong dòng động cơ, trong bố trí phía trước bánh lái xe này hộp số ở vị trí thông thường, ở phía sau của động cơ. Ngang động cơ, hộp số được xây dựng vào các cácte và ổ đĩa được truyền tới các bánh xe phía trước bằng cách phổ nối trục. c) NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC Động cơ Hộp số Ly hợp Truyền lực các đăng Truyền lực chính và bộ vi sai Bánh xe chủ động Động cơ Ly hợp Hộp số Truyền lực các đăng Truyền lực chính và bộ vi sai Bánh xe chủ động đóng Động cơ c) NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN Ô TÔ a) Li hợp Nhiệm vụ: ngắt hoặc nối để truyền mô-men từ ĐC cho hộp số. Trên ô tô thường li hợp ma sát. 10. Bánh đà 11. Trục khuỷu 1. Moay – ơ đĩa ma sát 2. Đĩa ép 4. Đòn mở 5. Bạc mở 6. Trục ly hợp 7. Đòn bẩy 8. Lò xo 9. Đĩa ma sát 9 2 3 4 5 6 7 8 1 10 11 3. Vỏ ly hợp LI HỢP Ở TRẠNG THÁI ĐÓNG LI HỢP Ở TRẠNG THÁI MỞ II III I 1 5 6 2 3 IV 7 8 4 Sơ đồ cấu tạo hộp số 3 cấp vận tốc Nhiệm vụ: +Thay đổi lực kéo và tốc độ xe +Thay đổi chiều quay bánh xe +Ngắt mômen b. Hộp số Cấu tạo: gồm 4 trục quay, trên các trục quay có bánh răng và 1 ly hợp Nguyên tắc: Dùng các bánh răng có đường kính khác nhau ăn khớp với nhau từng đôi một. b) Hộp số - Môn-men quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ đến bánh răng có đường kính lớn → vận tốc giảm và ngược lại - Muốn đảo chiều quay của trục lắp bánh xe → đảo chiều quay trục ra của hộp số → bánh trung gian lắp xen giữa cặp bánh răng có tốc độ thấp. b) Hộp số c) Truyền lực các đăng L Nhiệm vụ: Truyền mô-men quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe. L β 1 β 2 A B Trục bị động của hộp số Khớp các đăng Khớp trượt Khớp các đăng Trục các đăng Khớp các đăng Nhiệm vụ - Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe sang phương ngang xe. - Giảm tốc độ, tăng momen quay. d) Truyền lực chính Cấu tạo: Gồm 2 bánh răng côn: BR chủ động và BR bị động BR chủ động BR bị động Trục các đăng Vỏ bộ vi sai BR bán trục BR bán trục BR hành tinh BR hành tinh Bán trục Bán trục e) Bộ vi sai * Nhiệm vụ Phân phối mômen cho hai bán trục của hai bánh xe chủ động - Làm cho hai bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi chuyển động trên các đường không phẳng, không thẳng hoặc quay vòng. BR chủ động BR bị động Trục các đăng Vỏ bộ vi sai BR bán trục BR bán trục BR hành tinh BR hành tinh Bán trục Bán trục Cấu tạo: Gồm 2 BR hành tinh, 2 BR bán trục. BR bị động cũng tham gia tạo thành bộ vi sai * NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG Hai trường hợp: + TH 1 : Khi xe chạy trên đường thẳng và bằng phẳng: 2 bánh xe chủ động quay cùng vận tốc Đi thẳng + TH 2: - Khi xe quay vòng, bánh xe phía trong có bán kính quay vòng nhỏ hơn bánh xe phía ngoài. Quay vòng ? Tại sao khi quay vòng bánh xe phía trong có vận tốc quay vòng < vận tốc bánh xe phía ngoài - Khi xe quay vòng các BR hành tinh không những quay theo vỏ vi sai mà còn quay trên trục hành tinh => v BXT < v BXN CẢM ƠN THẦY LONG VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! - Thy, Thịnh, Thanh, Thông, Tính, Tân -
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_11_bai_33_dong_co_dot_trong_dung_trong_o.pptx