Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 7: Hình chiếu phối cảnh - Năm học 2021-2022 - Phạm Thu Hà - Trường THPT Cửa Ông

Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 7: Hình chiếu phối cảnh - Năm học 2021-2022 - Phạm Thu Hà - Trường THPT Cửa Ông

- Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể.

- Chọn F’ làm điểm tụ trên t - t

- Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm F’

- Từ điểm đó kẻ các đường // với các cạnh của vật thể.

- Vẽ đường nằm ngang t –t làm đường chân trời

 

ppt 29 trang Trí Tài 30/06/2023 1610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 7: Hình chiếu phối cảnh - Năm học 2021-2022 - Phạm Thu Hà - Trường THPT Cửa Ông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A1 
GV: PHẠM THU HÀ 
TRƯỜNG: THPT CỬA ÔNG 
Xác định hình 1,2,3 là hình chiếu gì ? Cho biết các hình chiếu này được xây dựng từ phép chiếu nào? 
Hình 1 
Hình 3 
Hình 2 
PHÉP CHIẾU SONG SONG 
PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC 
HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC 
PHÉP CHIẾU XUYÊN TÂM 
Hình chiếu phối cảnh 
BÀI 7 
Vật thể 
Đường chân trời tt 
 Hình chiếu phối cảnh 
Mặt tranh 
 Mặt phẳng tầm mắt 
Điểm nhìn 
Mặt phẳng vật thể 
Cột A 
Cột B 
Đáp án 
Điểm nhìn 
a. Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo 1 đường thẳng 
2. Mặt tranh 
b. là mắt người quan sát 
3. Mặt phẳng vật thể 
c. là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng 
4. Mặt phẳng tầm mắt 
d. Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn 
5. Đường chân trời (tt). 
e. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn 
PHIẾU HỌC TÂP: Em hãy nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp? 
Cột A 
Cột B 
Đáp án 
Điểm nhìn 
a. Mặt phẳng tầm mắt cắt mặt tranh theo 1 đường thẳng 
 1-b 
2. Mặt tranh 
b. là mắt người quan sát 
 2-c 
3. Mặt phẳng vật thể 
c. là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng 
3-d 
4. Mặt phẳng tầm mắt 
d. Mặt phẳng nằm ngang trên đó đặt các vật thể cần biểu diễn 
 4-e 
5. Đường chân trời (tt). 
e. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn 
5- a 
PHIẾU SỐ 1 . Em hãy nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp? 
Vật thể 
Đường chân trời tt 
 Hình chiếu phối cảnh 
Mặt tranh 
 Mặt phẳng tầm mắt 
Điểm nhìn 
Mặt phẳng vật thể 
 Các loại hình chiếu phối cảnh: 
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ 
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ 
Tiêu chí 
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ 
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ 
Nhận được khi nào? 
Vị trí người quan sát 
 Các loại hình chiếu phối cảnh: 
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ 
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ 
Tiêu chí 
Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ 
Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ 
Vị trí người quan sát 
Người quan sát nhìn vào một mặt của vật thể (công trình) 
Người quan sát nhìn vào cạnh của vật thể (công trình) 
Nhận được khi nào? 
Nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể 
Nhận được khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể 
Hình 1 
Hình 2 
Hình 3 
Hình 4 
Hình 5 
Hình 6 
Trong các hình trên, hình nào thuộc hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và hình nào thuộc hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ? 
- Vẽ đường nằm ngang t –t làm đường chân trời 
- Từ điểm đó kẻ các đường // với các cạnh của vật thể. 
- Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm F’ 
- Chọn F’ làm điểm tụ trên t - t 
- Vẽ hình chiếu đứng của vật thể 
- Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. 
- Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện bản vẽ. 
Bước 1: Vẽ đường nằm ngang t –t làm đường chân trời 
Bước 6:Từ điểm đó kẻ các đường // với các cạnh của vật thể. 
Bước 4:Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm F’ 
Bước 2:Chọn F’ làm điểm tụ trên t - t 
Bước 3:Vẽ hình chiếu đứng của vật thể 
Bước 5:Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. 
Bước 7:Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện bản vẽ. 
t 
t 
F’ 
A’ 
 B’ 
C’ 
 D’ 
E’ 
H’ 
I’ 
Bước 1: Vẽ một đường nằm ngang (tt)dùng làm đường chân trời. 
Bước 3: Vẽ hình chiếu đứng của vật thể: A’B’C’D’E’H’ 
Bước 2: Chọn một điểm F ’ trên tt làm điểm tụ 
Bước 4: Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm tụ. 
Bước 5: Lấy điểm I’ trên A’F’ để xác định chiều rộng của vật thể. 
Bước 6: Từ điểm I’vẽ các đường thẳng lần lượt song song với các cạnh của hình chiếu đứng của vật thể. 
Bước 7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện hình vẽ phác. 
PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH 1 ĐIỂM TỤ 
+ Bước 1 : 
Vẽ đường nằm ngang t –t làm đường chân trời 
+ Bước 2 : 
Chọn F’ làm điểm tụ trên t - t 
+ Bước 3 : 
Vẽ hình chiếu đứng của vật thể 
+ Bước 5 : 
+ Bước 4 : 
Nối các điểm của hình chiếu đứng với điểm F’ 
Trên đoạn nối từ hình chiếu đứng đến F’ lấy một điểm để xác định chiều rộng của vật thể. 
+ Bước 6 : 
Từ điểm đó kẻ các đường // với các cạnh của vật thể. 
+ Bước 7 : 
Tô đậm c ác cạnh thấy của vật thể, hoàn thiện bản vẽ. 
Hình 1 
Hình 2 
BÀI TẬP ÁP DỤNG: Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ từ các hình chiếu vuông góc sau: 
Hình 3 
t 
t 
F’ 
Trường hợp vật thể ở ngay tầm mắt 
t 
t 
F’ 
Trường hợp vật thể ở dưới tầm mắt 
F’ 
t 
t 
Trường hợp vật thể ở trên tầm mắt 
F’ 
F’ 
F’ 
F 
t 
t 
Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của ngôi nhà cho bởi hai hình chiếu vuông góc như sau: 
b. Các bước vẽ phác h ình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ 
t 
t 
F 
E 
A 
B 
N 
D 
K 
H 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_7_hinh_chieu_phoi_canh_nam_ho.ppt