Bài giảng Công nghệ 11 - Bài học 7: Hình chiếu phối cảnh

Bài giảng Công nghệ 11 - Bài học 7: Hình chiếu phối cảnh

I/ Khái niệm:

1/Hình chiếu phối cảnh là gì?

+ KN: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được

 xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.

Trong phép chiếu này:

- Điểm nhìn.

- Mặt tranh.

- Mặt phẳng vật thể.

- Mặt phẳng tầm mắt

- Đường chân trời.

- Điểm tụ.

 

ppt 18 trang lexuan 5682
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ 11 - Bài học 7: Hình chiếu phối cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng caùc Thaày, Coâ veà döï giôø thaêm lôùpGiáo viên: Vũ Xuân HùngLỚP 11A2 Quan sát bản vẽ bên.Hãy cho biết bản vẽ thể hiện những hình biểu diễn nào?Hình cắt kết hợpHình chiếu cạnhHình chiếu bằngHình chiếu trục đo + Hãy quan sát hình 7.1 Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ của ngôi nhà và cho biết. Câu 1. Hình 7.1 trên thể hiện những nội dung gì?Câu 2. Vì sao hình 7.1 được gọi là hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ của ngôi nhà ? + Nội dung: - Bầu trời, Mặt đất, Ngôi nhà hình ba chiều, Sân gạch - Vị trí quan sát: - Nhìn vào một góc hay cạnh của ngôi nhà. + Kết quả: - Các viên gạch và cửa sổ ở càng xa càng nhỏ lại.- Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song song với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm. Gọi là điểm tụ. + Hãy quan sát hình 7.2 Hệ thống xây đựng hình chiếu phối cảnh và cho biết. Câu 1. Hình 7.2 Thể hiện những nội dung gì?Câu 2. Hình chiếu phối cảnh là gì ? Câu 3. Hình chiếu phối cảnh có đặc điểm gì 4. Vật thể6. Đường chân trời tt7. Hình chiếu phối cảnhMÆt tranh2. Mặt phẳng tầm mắt 5. Người quan sát, Điểm nhìn 1Mặt phẳng vật thể3.Bµi 7 :HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHI/ Khái niệm: + Đặc điểm: Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của các vật thể giống như khi quan sát trong thực tế.1/Hình chiếu phối cảnh là gì?I/ Khái niệm: 1/Hình chiếu phối cảnh là gì?+ KN: Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. Trong phép chiếu này:- Điểm nhìn.- Mặt tranh.- Mặt phẳng vật thể.- Mặt phẳng tầm mắt- Đường chân trời. - Điểm tụ.* Hình chiếu phối cảnh thường đượcứng dụng ở đâu ?Bµi 7 :HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHI/ Khái niệm: 2/ Ứng dụng của hình chiếu phối cảnh. Đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc, biểu diễn các vật thể có kích thước lớn như, nhà cửa, cầu cống, bến cảng...- Đặc điểm: Tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần của vật thể như quan sát trong thực tế.* Căn cứ vào đâu để phân loại hình chiếu phối cảnh, HCPC thường có mấy loại ?+ Hãy quan sát các hình biểu diễn. Hình chiếu vuông góc, Hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh của một ngôi nhà và cho biết. Câu 1. Hình chiếu phối cảnh thường ứng dụng ở đâu ?Câu 2. Tại sao muốn biểu diển các vật thể có kích thước lớn người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh ?1234I/ Khái niệm: 3/ Các loại hình chiếu phối cảnh.* Muốn vẽ hcpc ta làm thế nào? + Phân loại:- Căn cứ theo vị trí của mặt tranh thường có 2 loại.+ Hãy quan sát hình 7.1 hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ và hình 7.3 hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của ngôi nhà và cho biết. Câu 1. Căn cứ vào đâu để phân loại hình chiếu phối cảnh ?Câu 2. Hình chiếu phối cảnh có mấy loại ?Câu 3. Như thế nào là hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ ?Câu 4. Như thế nào là hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ ?a/ Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ.Nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể. Người quan sát nhìn vào một mặt của vật thể (Công trình). b/ Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ.Nhận được khi mặt tranh không song song với một mặt của vật thể. Người quan sát nhìn vào cạnh của vật thể (Công trình). Hãy nêu các bước vẽ phác hình chiếu phối cảnh một điểm tụ của vật thể cho bởi hai hình chiếu vuông góc sau ?II. Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnhBước 1: Vẽ đường chân trời t t.- Chỉ độ cao của điểm nhìn.- Vị trí đặt đường chân trời quyết định hình dạng của hình chiếu phối cảnhBước 2: Chọn điểm F trên đường chân trời tt làm điểm tụ.- Muốn thể hiện mặt bên nào, ngoài mặt chính thì chọn điểm tụ về phía mặt bên đó của hình chiếu đứng.- Nên chọn điểm tụ xa hình chiếu đứng để HCPC không bị biến dạng nhiều.Bước 3: VÏ h×nh chiÕu ®øng cña vËt thÓ- Hình chiếu đứng thể hiện nhiều nhất về hình dạng của vật thể, làm cơ sở để vẽ các mặt khác của vật thể.Bước 4: Nèi c¸c ®iÓm trªn h×nh chiÕu ®øng víi ®iÓm tô F Bước 5: LÊy ®é réng cña vËt thÓ - Khi lấy độ rộng không cần chính xác. Chỉ ước lượng cho phù hợp. Nếu 2 đoạn thẵng bằng nhau thì đoạn nào ở xa điểm nhìn thì có HCPC ngắn hơnBước 6: Từ điểm lấy độ rộng đó kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình chiếu đứngBước 7: Tô đậm, hoàn thiện bản vẽ phác-VÏ ph¸c h×nh chiÕu phèi c¶nh mét ®iÓm tô cña vËt thÓ ®¬n gi¶nahbHình chiếu vuông gócNhóm 1Nhóm 2BÀI TẬP ÁP DỤNG: Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ từ các hình chiếu vuông góc sau:Nhóm 3Hình 4BÀI TẬP ÁP DỤNG: Vẽ hình chiếu phối cảnh một điểm tụ từ các hình chiếu vuông góc sau:F’ttF’F’F’Bài 7 : HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHI. KHÁI NIỆMII. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNHCâu hỏi 1: Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu gì?A. Song songB. Vuông gócC. Xuyên tâmCâu hỏi 2: Hình chiếu phối cảnh thường được sử dụng trong các loại bản vẽ nào?Củng cố bài họcCâu hỏi 3: Khi xây dựng hình chiếu phối cảnh một điểm tụ, mặt tranh được đặt ở vị trí:A. Không song song với mặt nào của vật thể.B. Song song với nhiều mặt của vật thể.C. Song song với một mặt của vật thể.Sử dụng trong các loại bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng như nhà của, cầu đường, đê đập, Câu 4 Hãy nêu tên các đối tượng đã đánh số theo thứ tự, từ 1 đến 74. Vật thể6. Đường chân trời tt7. Hình chiếu phối cảnhMÆt tranh2. Mặt phẳng tầm mắt 5. Người quan sát, Điểm nhìn 1Mặt phẳng vật thể3.- Vẽ đường t - ttt- Lấy 1 điểm tụ trên đường chân trời- Dựng lại HCĐ của vật thể- Nối các điểm trên hình vừa dựng với điểm tụ - Xác định điểm A’ thể hiện chiều rộng của khối ngoài nhô ra khổi vật thể - Xác định điểm B’ thể hiện chiều rộng của khối trongA’B’Bài tập hình 7-4 sgk phần b:- Từ A’, B’ dựng các đường // với các đường ở hình thể hiện mặt của HCPC. Các đường này cắt các đường nối với điểm tụ tại các điểm tương ứngtA’B’t- Nối các điểm tìm được Hình vẽ phác HCPC của vật thể- Sửa chữa và tô đậmChuùc caùc thaày coâ söùc khoûe, chuùc caùc em hoïc taäp toát

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_11_bai_hoc_7_hinh_chieu_phoi_canh.ppt