Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 19 đến tiết 35

 Tiết 19: CHƯƠNG IV. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ THÔNG DỤNG

KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.

 - Biết được các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông.

 2. Kó naêng: vaän duïng vaøo thöïc teá.

3. Thái độ: kích thích sự tìm tòi, yêu thích môn học, ý thức về sự ảnh hưởng môi trường.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Nghiên cứu bài 17 SGK, các tài liệu về thông tin và viễn thông,GAĐT.

 - Tranh vẽ H.17.1 SGK.

2. Học sinh:

 - Nghiên cứu bài 17 SGK.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức: Trật tự + sĩ số ( 1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (1’) Nhận xét bài thi.

3. Giới thiệu bài mới ( 1’)

 Trước đây, nếu chúng ta muốn truyền tải thông tin đến một nơi nào đó thì rất khó khăn. Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, chúng ta làm việc này rất đơn giản, nhanh chóng và chính xác. để giúp các em hiểu được khái niệm, sơ đồ khối cơ bản, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài 17 : “KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG”

 

doc 41 trang lexuan 11880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 11 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:1/ 1 /2013
 Tiết 19: CHƯƠNG IV. MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ THÔNG DỤNG
KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
 - Biết được khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.
 - Biết được các khối cơ bản, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông.
 2. Kó naêng: vaän duïng vaøo thöïc teá.
3. Thái độ: kích thích sự tìm tòi, yêu thích môn học, ý thức về sự ảnh hưởng môi trường. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
 - Nghiên cứu bài 17 SGK, các tài liệu về thông tin và viễn thông,GAĐT.
 - Tranh vẽ H.17.1 SGK.
2. Học sinh:
 - Nghiên cứu bài 17 SGK.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Trật tự + sĩ số ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (1’) Nhận xét bài thi.
3. Giới thiệu bài mới ( 1’)
 Trước đây, nếu chúng ta muốn truyền tải thông tin đến một nơi nào đó thì rất khó khăn. Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, chúng ta làm việc này rất đơn giản, nhanh chóng và chính xác. để giúp các em hiểu được khái niệm, sơ đồ khối cơ bản, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài 17 : “KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÔNG”
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
14’
Hoạt động 1: Giới thiệu về hệ thống thông tin và viễn thông
 - Em hãy nêu một số cách truyền thông tin sơ khai mà con người đã sử dụng?
 - Em hãy nêu một số cách truyền thông tin hiện đại?
- Kết luận
Tích hợp môi trường:
- Thông tin được truyền bằng
 Sóng vô tuyến điện có gì ảnh
 hưởng tới môi trường không?
 - Truyền miệng, dùng bồ câu đưa thư, đốt lửa báo hiệu 
 - Dùng đài phát thanh, ti vi, điện thoai, internet, vệ tinh 
Ảnh hưởng môi trường không khí, sức khỏe của con người, về bản quyền,..
I. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông:
 - Hệ thống thông tin là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết.
 - Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện.
24’
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý phát, thu thông tin.
Giải điều chế, mã hoá
 - Muốn thông tin truyền đi xa, cần có các phương tiện chuyên dùng và phải có thiết 
bị phát và thu thông tin.
 - Nêu nhiệm vụ của phần phát thông tin?
 - Giới thiệu sơ đồ khối của phần phát thông tin.
 - Nêu nguyên lí làm việc của phần phát thông tin?
 - Kết luận.
 - Nêu nhiệm vụ của phần thu thông tin?
 - Giới thiệu sơ đồ khối của phần phát thông tin.
 - Nêu nguyên lí làm việc của phần phát thông tin?
Kết luận.
*. Tích hợp bảo vệ môi trường:
GV: Các thông tin truyền đi xa và những thiết bị điện tử dùng trong hệ thống thông tin có ảnh hưởng như thế nào đối với môi trương?
Em phải làm gì để giữ cho môi trường được trong sạch?
 - Nhiệm vụ: Đưa phần thông tin cần phát tới nơi cần thu thông tin ấy.
Nguồn thông tin
Điều chế, mã hoá
Đường truyền.
Xử lí tin
 - Nghe và quan sát.
 - Nguồn tín hiệu cần phát đi xa được khối xử lí thông tin gia công và khuếch đại. Sau đó chúng được điều chế, mã hóa và gửi vào môi trường truyền dẫn để truyền đi xa.
Nhận thông tin
Xử lí tin
Thiết bị đầu cuối.
Giải điều chế, mã hoá
 - Nhiệm vụ: Thu nhận tín hiệu từ phần phát và biến đổi thành thông tin ban đầu.
 - Nghe và quan sát.
 - Khối xử lí thông tin gia công và khuếch đại tín hiệu nhận được ở khối nhận thông tin. Sau đó chúng được biến đổi về dạng tín hiệu ban đầu nhờ khối giải điều chế, giải mã và hiển thị ở thiết bị đầu cuối.
HS suy nghĩ trả lời:
II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc hệ thống thông tin và viễn thông:
1. Phần phát thông tin:
a. Sơ đồ khối của phần phát thông tin:
b. Nguyên lý làm việc:
 Nguồn tín hiệu cần phát đi xa được khối xử lí thông tin gia công và khuếch đại. Sau đó chúng được điều chế, mã hóa và gửi vào môi trường truyền dẫn để truyền đi xa.
2. Phần thu thông tin:
a.Sơ đồ khối của phần thu thông tin:
b.Nguyên lý làm việc:
 Khối xử lí thông tin gia công và khuếch đại tín hiệu nhận được ở khối nhận thông tin. Sau đó chúng được biến đổi về dạng tín hiệu ban đầu nhờ khối giải điều chế, giải mã và hiển thị ở thiết bị đầu cuối.
 ( 4’) 4. Tổng kết, đánh giá: 
 - Giáo viên đặt câu hỏi để tổng kết, đánh giá học sinh:
 + Muốn truyền một tín hiệu hay hình ảnh đi xa thì làm thế nào?
 + Vai trò của mã hoá và giải mã thông tin là gì?
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK.
 * BTVN
 Giáo viên nhắc học sinh đọc trước bài 18: “Máy tăng âm”.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Ngaøy soaïn: 7/1/2013
Tieát 20: MAÙY TAÊNG AÂM
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 + Biết được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm.
 + Biết được nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại công suất.
 2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích mạch điện. 
 3.Thái độ : . kích thích sự tìm tòi sáng tạo của học sinh, yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ: 
 1. Giáo viên: + Tranh vẽ hình 18.2, 18.3SGK, GAĐT.
	 + Đọc các tài liệu có liên quan đến bài giảng.
 2. Học sinh: Xem trước bài 18 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Trật tự + sĩ số ( 1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)
+ Nêu khái niệm hệ thống thông tin viễn thông.
+ Trình bày sơ đồ khối, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông.
 3. Đặt vấn đề vào bài mới. (1’)
Ta thấy trong hội trường, rạp chiếu phim, . . . không gian rất rộng, để âm thanh phát ra cho mọi người nghe được thì ta cần phải có thiết bi để làm tăng âm thanh đó, đó là máy tăng âm. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy tăng âm như thế nào -> vào bài mới.
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về máy tăng âm
 - Yêu cầu đọc SGK và cho HS xem tranh vẽ hình 18.1 SGK.
GV: Nêu khái niệm máy tăng âm
- Giáo viên giới thiệu phân loại máy tăng âm
HS đọc SGK và xem hình 18.1SGK
HS: thảo luận, trả lời
HS tiếp thu
I. Khái niệm về máy tăng âm:
- Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại tín hiệu âm thanh.
- Phân loại:
+ Tùy theo chất lượng: máytăng âm thông thường và tăng âm chất lượng cao
+ Theo công suất: nhỏ, trung bình, lớn.
+ Theo linh kiện: Dùng linh kiện rời rạc hoặc dùng IC.
20’
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy tăng âm 
-GV giới thiệu sơ đồ khối của máy tăng âm 
GV: Nêu chức năng các khối trong máy tăng âm
GV: Các mạch tiền khuếch đại, khuếch đại trung gian và khuếch đại công suất có điểm gì giống nhau về chức năng
HS tiếp thu ghi nhớ
Mạch vào
Mạch tiền k.đại
 Mạch 
 âm 
 sắc
Mạch
 k.đại
 trung
 gian
Mạch k.đại công 
suất
Nguồn nuôi
 Loa
HS: thảo luận, trả lời
HS: thảo luận, trả lời
II . Sơ đồ khối và nguên lý làm việc của máy tăng âm:
Sơ đồ khối
Chức năng các khối tăng âm:
+ Khối mạch vào: tiếp nhận tín hiệu âm tần từ các nguồn khác nhau
+ Khối mạch tiền khuếch đại: khuếch đại tới một trị số nhất định
 + Khối mạch âm sắc: dùng để chiều chỉnh độ trầm – bổng của âm thanh
 + Khối mạch khuếch đại trung gian: tín hiệu ra từ mạch điều chỉnh âm sắc còn yếu, cần phải khuếch đại tiếp qua mạch khuếch đạ trung gian mới đủ công suất kích cho tầng công suất.
+ Khối mạch khuếch đại công suất có nhiệm vụ khuếch đại công suất âm tầng đọ lớn để phát ra loa
+ Khối nguồn nuôi: cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm 
4’
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của khối khuếch đại công suất 
- GV giới thiệu sơ đồ hình vẽ 18.3SGK 
- Cho HS nhận biết các linh kiện và nêu chức năng của linh kiện trong mạch điện.
- Cho HS nhận xét về dạng tín hiệu ra và tín hiệu vào?
HS xem sơ đồ hình vẽ
HS đọc sơ đồ và trả lời
III. Nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại công suất:
1. Sơ đồ nguyên lí : SGK
2. Nguyên lí họat động: SGK
 ( 4’) * Hoạt động 4: tổng kết, đánh giá:
- Nêu chức năng các khối trong máy tăng âm
- Nêu ứng dụng của mạch khuếch đại công suất trong các thiêt bị điện tử dân dụng.
BTVN: trả lời các câu hoi trong SGK và xem trước bài 19
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Câu trắc nghiệm: 
Máy tăng âm là một thiết bị khuếch đại:
Tín hiêu hình
Tín hiện âm thanh
Tín hiệu màu
Tin hiệu hình và âm thanh ( ĐA b)
Tieát 21: Tuần 22 Ngaøy soaïn: 14/ 01/ 2012
 Bài 19 MAÙY THU THANH 
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức:
 - Biết được sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu thanh.
 - Biết được nguyên lý làm việc của khối tách sóng.
 2. Kỹ năng: - Giải thích và đọc sơ đồ.
3. Thái độ: kích thích sự tìm tòi sáng tạo của học sinh
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 19-1 và 19-2 SGK
2. Học sinh: Đọc trước bài học ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1- Ổn định lớp: (1’)Trật tự, kiểm tra sĩ số.
2- Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Trình bày nhiệm vụ các khối trong sơ đồ khối máy tăng âm?
3- Nội dung bài giảng:
TL
Hoạt động Giáo Viên
Hoạt động Học Sinh
Nội dung
6’
 Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về máy thu thanh
- Yêu cầu đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Máy thu thanh có nhiệm vụ gì?
-Thế nào là cách điều chế tín hiệu?
- Có mấy loại máy thu thanh?
GV: Kết luận:
HS: thảo luận, trả lời
I. Khái niệm về máy thu thanh:
- Máy thu thanh là thiết bị điện từ thu sóng điện từ của các đài phát thanh phát ra trong không gian sau đó chọn lọc, khuếch đại và phát ra âm thanh.
- Theo cách điều chế tín hiệu: ta có máy AM và máy FM
17’
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu thanh
Chọn
sóng
KĐ
cao tần
Trộn
sóng
KĐ
trung tần
Tách
sóng
KĐ
âm tần
Dao 
động
ngoại 
sai
Đồng 
chỉnh
NGUỒN NUÔI
	 II. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu thanh.
GV cho HS quan sát tranh, đọc sách và tìm hiểu chức năng của từng khối trong sơ đồ trên.
- Máy thu FM khác gì so với máy thu AM?
GV kết luận
HS thảo luận trả lời nhiệm vụ của từng khối trong sơ đồ.
HS tìm hiểu và trả lời .
- Khối chọn sóng: Có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hưởng để lựa chọn lấy sóng của đài cần thu.
- Khối KĐ cao tần: KĐ tín hiệu cao tần nhận được từ mạch vào để làm tăng thêm độ nhạy cho máy.
- Khối dao động ngoại sai: có nhiệm vụ tạo ra sóng cao tần trong máy luôn cao hơn sóng định thu (ft) một trị số không đổi 465kHz (hoặc 455kHz).
- KHối trộn tần: có nhiệm vụ trộn sóng thu của đài phát (ft) với sóng ngoại sai trong máy (fd), cho ra sóng fd - ft = 465kHz
- Khối KĐ trung tần: có nhiệm vụ KĐ tín hiệu tầng số 465kHz để đưa tới mạch tách sóng.
- Khối tách sóng: tách tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465kHz để đưa vào khối KĐ âm tần.
- Khối KĐ âm tần: có nhiệm vụ KĐ tín hiệu âm tần để phát ra loa.
13’
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh
GV cho HS quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi:
- Khối tách sóng có nhiệm vụ gì?
- Trong khối tách sóng sử dụng những linh kiện gì?
- Dựa vào đồ thị cho biết sự khác nhau giữa sóng vào và sóng ra?
GV kết luận.
HS đọc sách quan sát đồ thị thảo luận trả lời các câu hỏi,
III. Nguyên lý hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh AM
Đ
C
KĐ
Trung tần
KĐ
âm tần
- Sóng vào khối tách sóng là sóng xoay chiều, còn sóng ra là sóng mội chiều
- Tụ C lọc thành phần tần số cao (sóng mang), giữ lại sóng âm tần để đưa tới khối KĐ ân tần.
3’
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá: 
 - Giáo viên đặt câu hỏi để tổng kết, đánh giá học sinh:
 + Sơ đồ khối của máy thu thanh?
 + Phân tích nguyên tắc làm việc của khối tách sóng?
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trong SGK.
 *Công việc về nhà:
 Giáo viên nhắc học sinh đọc trước bài 20: “Máy thu hình”.
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 
1. Máy thu thanh là thiết bị:
Nhận tín hiệu âm thanh và hình ảnh của đài truyền hình
Nhận tín hiệu hình ảnh từ đài truyền hình
Nhận và tái tạo lại tín hiệu âm than và hình ảnh của đài truyền hình
Nhận tín hiệu âm thanh (ĐA d)
Ngày soạn: 22/ 01/ 2013
Tiết 22: Bài 20 MAÙY THU HÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình.
2. Kĩ năng : Nhận biết và đọc sơ đồ.
3. Thái độ : Kích thích sự tìm tòi sáng tạo của học sinh, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ hình 20.2, 20.3. SGK.
2. Chuẩn bị của HS: Học bài cũ, đọc trước bài 20.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’) Trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- Cho biết chức năng các khối trong máy thu thanh.
- Nêu chức năng và giải thích nguyên lí làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh?
* HS trả lời: - Tách, lọc bỏ sóng cao tần để thu nhận sóng âm tần.
 - Nguyên lí : Điôt cho sóng một chiều đi qua, tụ lọc bỏ thành phần cao tần.
3. Bài mới:
* Giới thiệu vào bài: (1’) Để thu lại hình ảnh và âm thanh, ta dùng thiết bị nào?
 Máy thu hình.
 Vậy cấu tạo của máy thu hình như thế nào? Nó bao gồm mấy màu cơ bản? 
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
5’
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về máy thu hình.
GV: Gới thiệu khái niệm về máy thu hình trên hình 20.1 SGK.
HS: tiếp nhận.
I. Khái niệm về máy thu hình.
Máy thu hình là thiết bị nhận và tái tạo lại tín hiệu âm thanh và hình ảnh của đài truyền hình.
25’
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình.
GV:Giới thiệu về phân loại máy thu hình. 
GV: nêu thêm nguyên lí cơ bản của chúng gần giống nhau do đó chỉ cần giới thiệu một loại là máy thu hình màu.
GV yêu cầu HS đọc nội dung tương ứng trong SGK chỉ rõ tên gọi, vị trí chức năng của từng khối trên hình vẽ.
GV: Dựa vào chức năng của các khối hãy mô tả nguyên lí làm việc của máy thu hình?
GV: Lấy đèn hình của máy thu hình đen trắng lắp vào máy thu hình màu và ngược lại có được không? Tại sao? 
GV: Một máy thu hình chỉ có âm thanh thì khối nào đang bị hỏng? 
HS:dựa vào thực tế và trả lời 
Máy thu hình có hai loại là máy thu hình đen trắng và máy thu hình màu. 
HS dựa vào SGK trả lời .
HS: Dựa vào sơ đồ khối nêu chức năng của các khối.
HS: trao đổi nhóm và trả lời.
II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu hình.
Hình 20.2 . Sơ đồ khối máy thu hình màu ( SGK).
* Sơ đồ khối của máy thu hình Gồm 7 khối chính:
1. Khối cao tần, trung tần tách sóng.
2. Khối xử lí tín hiệu âm thanh.
3. Khối xử lí tín hiệu hình.
4. Khối đồng bộ và tạo xung quét.
5. Khối phục hồi hình ảnh .
6.Khối vi xử lí và điều khiển.
7. Khối nguồn.
* Nguyên lí làm việc của máy thu hình.
- Khối 1: Nhận tính hiệu cao tần từ anten, khuếch đại, xử lí, tách sóng hình, tự động điều chỉnh tần số ngoại sai và hệ số KĐ, đưa tới các khối 2,3,4.
- Khối 2: Nhận tín hiệu sóng mang âm thanh, xử lí, KĐ âm tần phát ra loa.
- Khối 3: Nhận tín hiệu và phân tích hình ảnh màu, khuếch đại 3 tín hiệu màu đỏ, lục, lam đưa tới 3 catot của đèn hình màu.
- Khối 4:tách và tạo xung quét dòng, xun quét mành đưa tới cuộn lái của đèn hình.
- Khối 5: Nhận tín hiệu màu, tín hiệu quét để phục hồi hình ảnh lên màn hình.
- Khối 6: Nhận tín hiệu điều khiển từ xa hoặc từ phím bấm để điều khiển hoạt động của máy.
- Khối 7: tạo ra các cấp điện áp khác nhau.
3’
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc của khối xử lí tín hiệu màu.
GV: hd cho hs đọc nội dung trong SGK để có được các kiến thức. 
GV:có thể giải thích thêm .
+ Khối xử lí tín hiệu màu cần tạo ra ba tín hiệu màu đỏ, lục, lam từ các tín hiệu chói Y và tín hiệu màu R-Y, B-Y.
+ Hình ảnh có màu là do sự pha trộn các màu đỏ (R), lục (G ), lam (B ). 
HS: quan sát sơ đồ khối.
HS:tiếp nhận
III. Nguyên lí làm việc của khối xử lí tín hiệu màu.(SGK)
5’
Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá: 
1. Củng cố: 
Câu 1: Những màu nào được coi là màu cơ
 bản trong máy t
hu hình màu?
Câu 2: Làm thế nào để có được màu tự nhiên
 trên màn hình màu?
HS trả lời GV đánh giá nhận thức của HS.
Dặn dò: HS đọc trước bài 21 :
Thực hành . Mạch khuếch đại âm tần.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:.............................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Những màu nào sau đây được coi là màu cơ bản trong máy thu hình màu?
đỏ , da cam, lục. B.đỏ, lục, lam. C.đỏ, vàng, nâu. D.đen, lam, lục.
Câu 2. Chọn đáp án đúng
Làm thế nào để có được màu tự nhiên trên màn hình màu?
khi pha trộn ba màu đỏ, nâu, lục theo một tỉ lệ nào đó ta sẽ có màu khác nhau trong tự nhiên.
khi pha trộn ba màu đỏ, da cam, lục theo một tỉ lệ nào đó ta sẽ có màu khác nhau trong tự nhiên.
khi pha trộn ba màu đỏ, nâu, lam theo một tỉ lệ nào đó ta sẽ có màu khác nhau trong tự nhiên.
khi pha trộn ba màu đỏ, lục, lam theo một tỉ lệ nào đó ta sẽ có màu khác nhau trong tự nhiên.
ĐÁP ÁN
Caâu 1: B Caâu 2: D
Tieát 23: Không dạy Tuaàn 24 Ngaøy soaïn 22 / 01/ 2011
Bài 21 THỰC HÀNH
MAÏCH KHUEÁCH ÑAÏI AÂM TAÀN
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức : Nhận biết các linh kiện trên mạch lắp ráp
 Mô tả nguyên lý làm việc của mạch âm tần
2- Kó naêng : Phân tích mach điện, đọc các sơ đồ mạch điện.
3- Thái độ : Có thái độ đúng đắn về lao động kỹ thuật :chính xác, an tòan, làm việc khoa học. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ Sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp ráp; 1 mạch khuếch đại âm tần đã ráp sẵn;
- Nguồn một chiều;
- Micro và loa;
- Kiểm tra hoạt động của sơ đồ;
2. Học sinh :
Mẫu Báo Cáo
Mạch khuếch đại âm tần
Họ và tên . .
Lớp ..Nhóm ..
Sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại âm tần
Bảng kí hiệu và thông số các linh kiện trong sơ đồ
Kí hiệu trên sơ đồ
Tên và ký hiệu trong thực tế
Thông số
Nhận xét:	
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định lớp : ( 1’) Trật tự, sĩ số.
2- Kiểm tra bài cũ ( 4’)
a. Nêu nguyên lý làm việc của máy thu hình màu theo sơ đồ khối?
b. Những màu nào được coi là cơ bản trong máy thu hình màu?
HS : trả lời.
 3- Nội dung và qui trình thực hành :
TL
 Họat động của GV
Họat động của HS
5’
Họat động 1 : Hướng dẫn ban đầu
Phân nhóm( 6-8 học sinh /nhóm ) , cử nhóm trưởng 
 Thông báo nội dung thực hành :
Đọc sơ đồ nguyên lý .
Đọc các linh kiện trong mạch : ten gọi và các thông số kỹ thuật của linh kiện trong mạch
Giải thích hoạt động 
Học sinh theo nhóm , ổn định nhóm 
Các nhóm thảo luận 
Nghe nội dung sẽ thực hành 
30’
Họat động2 : Nội dung thực hành
Bước 1 : Đọc sơ đồ nguyên lý : 
Họat động của sơ đồ 
Quan sát và hướng dẫn học sinh đọc và vẽ cho đúng 
Bước 2 : Nhận biết các linh kiện của mạch theo bản vẽ
Hướng dẫn học sinh đọc và hiểu được công dụng của từng linh kiện 
Bước 3 : Cấp nguồn và kiểm tra sự làm việc của mạch
Hướng dẫn học sinh kiểm tra mạch: vị trí , tiếp điểm , nguồn 
Cho mạch họat động và tiến hành kiểm tra họat động của mạch
Dùng sách giáo khoa và đọc sơ đồ nguyên lý 
Vẽ sơ đồ vào báocáo và ghi hoạt động của sơ đồ mạch
Đọc đúng tên và công dụng của các linh kiện 
Ghi tên các linh kiện vào báo các :
Theo hướng của Gv kiểm tra lại mạch
Cho mạch hoạt động : kiểm tra tính đúng đắn, tính chính xác , đúng yêu cầu 
5’
Họat động 3 : Tổng kết đánh giá kết quả thực hành
Học sinh hoàn thành mẫu báo cáo và thảo luận tự đánh giá
Gv nhận xét : 
Kết quả thực hành đánh giá kết quả các nhóm; 
Cách khắc phục các sự cố;
Thu dọn, vệ sinh phòng học.
III. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn :29/01/ 2013
Tiết23	Bài : ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học của chương 4.
2. Kĩ năng: khắc sâu các kiến thức đã học, khả năng liên hệ kiến thức và vận dụng các kiến thức đã học.
3 Thái độ: Có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị bài dạy:
 1. - GV: Tranh vẽ sẵn hệ thống hóa kiến thức có chừa trống một số vị trí để học sinh tự hoàn thành.
2. - HS: Ôn tập lại các kiến thức của chương 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp tác phong của học sinh. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15’
 1. Nêu nguyên lí hoạt động của máy thu hình màu theo sơ đồ khối.
 2. Chọn đáp án đúng: Những màu nào sau đây được coi là màu cơ bản trong máy thu hình màu?
A. đỏ , da cam, lục. B.đỏ, lục, lam. C.đỏ, vàng, nâu. D.đen, lam, lục
ĐA: B.
 3. Nội dung bài mới:
I/_HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC ( 17’)
GV: Cho hS nhắc lại các bài học đã học trong chương 4
HS: trả lời:
GV: Treo tranh đã chuẩn bị sẵn, có chừa các vị trí trống để học sinh tự hoàn thành 
 HS: Trao đổi nhóm để hoàn thành các kiến thức theo hướng dẫn của GV
Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông
Khái niệm:
Nguyên lí làm việc
Máy tăng âm
Một số thiết bị điện tử dân dụng
Khái niệm:
Sơ đồ khối:
Nguyên lí làm việc
Máy thu thanh
Máy thu hình
 GV : gọi các HS để trả lời các nội dung kiến thức.
 HS : Các HS khác nhận xét câu trả lời và bổ sung.
 GV : Nhận xét,Bổ sung 
 II. BÀI TẬP : (10’)
 1. Mạch âm sắc có trong mạch điện của thiết bị điện tử nào ?
 A. Máy phát tin. B. Máy thu thanh. C. Máy tăng âm. D. Máy thu hình. ĐA : C
 2. Mạch tiền khuếch đại là khối nằm kề trước hay sau khối nào sau đây trong sơ đồ khối của nó ?
 A. Trước mạch vào. B. Sau mạch vào. C. Trước mạch âm sắc. D. Sau mạch âm sắc. ĐA : B
 3. Linh kiện nào được dùng trong mạch tách sóng ?
 A. Điôt tiếp điểm B. Đi ôt tiếp mặt. C. Tranzito. D. Tirixto. ĐA : A
 4. Máy thu thanh FM, có trị số tần số sóng trung tầng bằng bao nhiêu ?
 A. 465KHz B. 10,7MHz C. 466MHz D. !!,7MHz ĐA : B
 IV. Tổng kết dặn dò:	(2’)
GV nhắc lại các kiến thức chính của nội dung ôn tập.
Nhắc nhở HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài 22. Hệ thống điện quốc gia.
 V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 5/ 02/ 2013
 PHAÀN HAI KÓ THUAÄT ÑIEÄN
-------------------- š & › --------------------
 CHƯƠNG V 
MAÏCH ÑIEÄN XOAY CHIEÀU BA PHA
Tiết 24: Bài 22 HEÄ THOÁNG ÑIEÄN QUOÁC GIA
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia.
2. Kỹ năng: Đọc được sơ đồ lưới điện quốc gia.
3. Thái độ: Biết cách sử dụng điện an toàn, tiết kiệm.
II . Chuẩn bị:
1GV: Các sơ đồ hình 22.1 , 22.2 sgk, 
2. HS: Đọc trước bài học ở nhà. 
III. Tiến trình tiết dạy:
1- Ổn định tổ chức: Trật tự, kiểm tra sĩ số (1’)
2- Kiểm tra bi cũ: Trả bài thực hành và nhận xét (1’)
3- Nội dung bài dạy:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hệ thống điện quốc gia
- Hệ thống điện quốc gia gồm những khâu nào ?
- Hệ thống điện quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu gì ?
- Ở Việt nam có mấy hệ thống điện ? Khi có 1 hệ thống điện sẽ khắc phục được sự cố gì ?
- Giải thích các phần trên sơ đồ khối của lưới điện quốc gia ?
GV kết luận
Hs thảo luận trả lời
I. Khái niệm về hệ thống điện quốc gia: 
- Hệ thống điện quốc gia gồm có : nguồn điện , các lưới điện & các hộ tiêu thụ điện trong toàn quốc, được liên kết với nhau thành một hệ thống, sản xuất, truyền tải, phân phối & tiêu thụ điện năng .
10
~
0,4kV
9
~
8
10,5kV
22kV
220kV
110kV
10,5kV
1
2
3
4
5
6
7
10’
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ lưới điện quốc gia
- ÔÛ Việt nam có những cấp điện áp nào ?
- Người ta dựa vào đâu để phân loại lưới điện ?
Giải thích sơ đồ lưới điện phân phối trên hình?
- Người ta dựa vào đâu để phân loại lưới điện ?
- Giải thích sơ đồ lưới điện phân phối trên hình?
- Hệ thống điện quốc gia gồm những khâu nào ?
HS trả lời các câu hỏi:
II . Sơ đồ lưới điện quốc gia:
Lưới điện quốc gia bao gồm các đường dây truyền tải, các trạm đóng cắt điện, dùng để truyền tải và phân phối điện
1. Cấp điện áp của lưới điện :
- Phụ thuộc vào mỗi quốc gia 
- Lưới điện được phân thành: 
 + Lưới điện truyền tải: 800 kv, 500kv, 220kv, 110kv, 66kv.
 + Lưới diiện phân phối: 35kv, 22kv, 10.5kv, 6kv, 0.4kv.
13’
Hoạt động 3: tìm hiểu vai trò của hệ thống điện quốc gia
- Hệ thống điện quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu gì ?
- Ơ Việt nam có mấy hệ thống điện ? Khi có 1 hệ thống điện sẽ khắc phục được sự cố gì .
- Giải thích các phần trên sơ đồ khối của lưới điện quốc gia ?
- Hệ thống điện quốc gia có vai trò gì ?
HS trả lời
III Vai trò:
- Đảm bảo cấp điện cho các ngành thuộc các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt.
- Đảm bảo cung cấp điện với chất lượng điện năng tốt, an toàn và kinh tế nhất.
5’ 
Hoạt động 4: Tổng kết bài
1- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:
- Thế nào là hệ thống điện quốc gia ?
- Phân tích sơ đồ lưới điện phân phối nhiều cấp điện áp ?
2- Hướng dẫn học ở nhà : 
- Trả lời câu hỏi trang 75SGK.
- Đọc trước bài 23 .
IV. RÚT KINH NGHIỆM
 Ngaøy soaïn: 17/02/2013 
 Tieát 25,26: Bài 23. MAÏCH ÑIEÄN XOAY CHIEÀU BA PHA (t1)
I. MUC TIÊU:
Tieát 1
1Kiến thức: Hiểu được nguồn điện ba pha và các đại lượng đặc trưng của mạch điện ba pha
2. Kỹ năng: Học sinh có thể phân biệt được nguồn, tải nối hình sao và tam giác trong thực tế
3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách vận dụng vào thực tế để nối tải hình sao, hình tam giác
II. CHUÂN BỊ: 
Gíao viên: Mô hình máy điện 3 pha; Đọc các tài liệu liên quan, GAĐT
Học sinh: Đọc trước bài và tìm hiểu mạch 3 pha thực tế.
III. CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đ ịnh l ớp: trật tự + sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(4’)
Thế nào là hệ thống điện quốc gia ? Lưới điện quốc gia có mấy cấp ? Kể tn?
- Khái niệm: gồm nguồn điện, các lưới điện, các hộ tiêu thụ điện trong toàn quốc, 
- Cấp điện áp: 800kv, 500kv, , 0,4kv.
3. Các hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10’
Hoạt đ ộng 1: Tìm hiểu về mạch điện xoay chiều ba pha
Giáo viên giới thiệu về thành phần của mạch điện xoay chiều ba pha 
- Em nào có thể cho biết trong các ngành sản xuất chủ yếu người ta sử dụng dòng điện ba pha hay dòng điện một pha ?
- Dòng điện ba pha được tạo ra từ đâu ?
-Máy phát cấu tạo như thế nào
Máy phát điện hoạt động như thế nào ?
Vậy còn tải ba pha thì sao ?có đặt điểm gì?
Hoạt đ ộng 1: Tìm hiểu về mạch điện xoay chiều ba pha: 
Tìm hiểu về mạch điện xoay chiều ba pha
HS: chủ yếu sử dụng dòng điện ba pha 
Từ máy phát điện ba pha
HS: 
I . Khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha:
1. Nguồn điện ba pha :
Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha dùng maùy phaùt ñieän xc 3 pha. 
Cấu tạo : Gồm ba cuộn dây quấn AX, BY,CZ đặt lệch nhau 120 độ trên một giá tròn và ở giữa có một nam châm điện. 
Tải ba pha : 
- Các động cơ 3 pha, lò điện 3 pha,....
- Tổng trở mỗi pha l ZA,ZB ,ZC
25’
Hoạt đ ộng 2: Tìm hiểu về cách nối nguồn điện và tải ba pha
GV : Giới thiệu hai cách nối sao, tam giác 
Hoạt đ ộng 2: Tìm hiểu về cách nối nguồn điện và tải ba pha
HS : Quan sát 
II. Cách nối nguồn điện và tải ba pha :
1- Cách nối nguồn ba pha 
- Nối sao và không có dây trung tính:
- Nối sao có dây trung tính:
 - Nối tam giác:
2. Cách nối tải ba pha
- Nối sao:
- Nối tam giác:
5’
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá 
1 - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK:
2 - Hướng dẫn học ở nhà : 
Đọc phần còn lại của bài học
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 17/2/2013 
Tiết 26 Bài 23. MAÏCH ÑIEÄN XOAY CHIEÀU BA PHA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bieát caùch veõ sô ñoà maïch ñieän ba pha và các mối liên hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha .
2. Kĩ năng: Nắm được cách nối sao , tam giác, thieát keá vaø vaän duïng 
3. Thái độ: Hứng thú với giờ học.
II. CHUÂN BỊ: 
Gíao viên: Mô hình máy điện 3 pha; Đọc các tài liệu liên quan, GAĐT
Học sinh: Đọc trước bài và tìm hiểu mạch 3 pha thực tế.
III. CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đ ịnh l ớp: trật tự + sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :(4’)
 Cho 2 HS lên bảng vẽ mạch điện nối hình sao và nối tam giác
 HS: Lên bảng vẽ và kí hiệu đầy đủ:
3. Các hoạt động dạy học: 
30’
Hoạt đ ộng 3: Tìm hiểu về các sơ đồ của mạch điện ba pha và các mối liên hệ
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các cách mắc tải và nguồn của các hình 23.7 ;23.8; 23.9 sgk
Từ các cách măc trên em nào có thể nêu cho thầy biết khi tải không đối xứng thì ta nên xử dụng cách mắc nào vì sao ?
Ứng dụng: giải các bài tập ví dụ và cho bài tương tự cho HS giải.
Học sinh quan sát các hình và đọc SGK để trả lời :
Up
ZBC
ZCA
ZAB
HS quan sát bài mẫu và làm các bài tương tự
III. Sơ đồ mạch điện ba pha:
1. Sơ đồ mạch điện ba pha:
a) Nguồn nối sao, tải nối sao:
b) Nguồn nối sao,tảo nối sao có dây trung tính:
c) Nguồn nối sao, tải nối tam giác:
2. Quan hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha:
- Nếu tải ba pha đối xứng thì:
+ Khi nối sao: Id = Ip
 Ud = Up
+ Khi nối tam giác 
Ví duï: caùc baøi toaùn SGK
5’
Hoạt đ ộng 4: Tìm hiểu về ưu điểm của dòng điện 3 pha bốn dây.
- Mạng điện ba pha bốn dây có ưu điểm gì so với mạng điện 3 dây.
HS trả lời:
IV. Ưu điểm của mạch điện xoay chiều ba pha bốn dây:
 - Tiết kiệm được đường dây truyền tải.
 - Tạo ra hai cấp điện áp khác nhau.
5’
Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá 
1- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong SGK:
2- Hướng dẫn học ở nhà : 
Làm các bài tập 3, 4 trang 94 SGK
- Đọc trước bài 24 và chuẩn bị cho bài thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:5/ 03/2013
Tiết 27:	ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp cho HS nắm vững và hệ thống lại các công thức đã học.
2. Kĩ năng: Vận dụng, tính toán, phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mĩ, làm việc khoa học, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Các bài tập, các câu hỏi, lên kế hoạch cho tiết dạy, bảng phụ.
2. Hệ thống lại các kiến thức đã học, chuẩn bị các bài tâpj trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật Tự + Sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Gọi 2 học sinh lên bảng để trình bày.
Hãy nêu cách nối tải hình sao và hình tam giác. Vẽ hình minh họa cho cách nối tải ba pha hình sao và hình tam giác, mối quan hệ giữa đại lượng dây và pha..
Học sinh trả lời: Nối sao: X, Y, Z nối chung lại được điểm trung tính O; Id = Ip, Ud = Up.
 Nối tam giác: A-Z; B-X; C-Y; .
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’) Các em đã học xong các mạch điện ba pha, để giúp các em nắm vững các công thức, đánh giá lại bả

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_cong_nghe_11_tiet_19_den_tiet_35.doc