Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 21: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong - Năm học 2021-2022 - Nhóm 2 - Trường THPT Cửa Ông
Động cơ đốt trong là gì?
- Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt trong đó quá trình đốt cháy nhiên liệu xảy ra với chất oxi hóa trong buồng đốt vốn là một bộ phận quan trọng của chu trình của chất lỏng làm việc.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 21: Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong - Năm học 2021-2022 - Nhóm 2 - Trường THPT Cửa Ông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G IỚI THIỆU THÀNH VIÊN Động cơ đốt trong là gì? 21 Bài NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG - Hiểu được một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong - Hiểu được nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong Động cơ đốt trong là gì? - Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt trong đó quá trình đốt cháy nhiên liệu xảy ra với chất oxi hóa trong buồng đốt vốn là một bộ phận quan trọng của chu trình của chất lỏng làm việc. 21 Bài NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG - Hiểu được một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong - Hiểu được nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong NO I DUNG BA I HO C 1 Một số khái niệm cơ bản 2 Nguyên lý làm việc của động cơ bốn kì 3 Nguyên lý làm việc của động cơ hai kì 4 Tổng kết trả lời câu hỏi NO I DUNG BA I HO C 444444444444 1 Một số khái niệm cơ bản 2 Nguyên lý làm việc của động cơ bốn kì 3 Nguyên lý làm việc của động cơ hai kì 4 Tổng kết trả lời câu hỏi Xem đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới: 1 . Khái niệm của điểm chết? 2. Có bao nhiêu loại điểm chết? Một số khái niệm cơ bản I Điểm chết Xem đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi bên dưới: 1 . Khái niệm của điểm chết? 2. Có bao nhiêu loại điểm chết? Một số khái niệm cơ bản I Điểm chết 1 . Khái niệm của điểm chết? 2. Có bao nhiêu loại điểm chết? Một số khái niệm cơ bản I Điểm chết 1 . Khái niệm của điểm chết? 2. Có bao nhiêu loại điểm chết? Một số khái niệm cơ bản I Điểm chết - Điểm chết là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động. - Phân loại: + Điểm chết trên + Điểm chết dưới Trục khuỷu Một số khái niệm cơ bản I Điểm chết ĐCT - Điểm chết trên: Là điểm mà pit tông xa tâm trục khuỷu nhất Xác định điểm chết ở hình bên? Một số khái niệm cơ bản I Điểm chết ĐCT - Điểm chết trên: Là điểm mà pit tông xa tâm trục khuỷu nhất Xác định điểm chết ở hình bên? Một số khái niệm cơ bản I Điểm chết - Điểm chết dưới: Là điểm mà pit tông gần tâm trục khuỷu nhất ĐCD Xác định điểm chết ở hình bên? Một số khái niệm cơ bản I Điểm chết - Điểm chết dưới: Là điểm mà pit tông gần tâm trục khuỷu nhất ĐCD Xác định điểm chết ở hình bên? Hành trình Một số khái niệm cơ bản I - Hành trình là quãng đường mà pit tông đi được giữa hai điểm chết. S - Kí hiệu: S (mm). Thể tích Một số khái niệm cơ bản I A Nắp xi lanh Thân xi lanh Đỉnh pit tông B C Thể tích Một số khái niệm cơ bản I - Thể tích toàn phần: - Thể tích buồng cháy: - Thể tích công tác: V tp = V xilanh (pit tông ở DCD) V bc = V xilanh (pit tông ở ĐCT) V ct = V xilanh (giới hạn bởi 2 ĐC) Câu hỏi: Giá trị 150 CC, 110 CC, 50 CC là giá trị của thể tích nào trong ba thể tích bên? Thể tích Một số khái niệm cơ bản I Câu hỏi: Giá trị 150 CC, 110 CC, 50 CC là giá trị của thể tích nào trong ba thể tích bên? Thể tích Một số khái niệm cơ bản I Câu hỏi: Giá trị 150 CC, 110 CC, 50 CC là giá trị của thể tích nào trong ba thể tích bên? Đáp án: Thể tích công tác Thể tích Một số khái niệm cơ bản I Bai Tap: Exciter hãng Yamaha có ghi đường kính và hành trình của pít tông là 57.0 × 58.7mm hãy tính thể tích công tác của xe? Tỉ số nén Một số khái niệm cơ bản I - Là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy > I - Động cơ xơ xăng có ε = 6 ÷ 10 , động cơ diezen có ε = 15÷21 . Nhìn hình ảnh và mô tả? Một số khái niệm cơ bản I Chu trình Nhìn hình ảnh và mô tả? Một số khái niệm cơ bản I Chu trình 4 quá trình Nạp Nén Cháy Thải Một số khái niệm cơ bản I Chu trình - Động cơ nạp vào nguyên liệu và không khí gọi là hoà khí - Nén hoà khí lại, áp lực tạo ra sẽ lớn hơn - Hoà khí cháy có nhiệt độ cao và dãn nở tạo áp lực lên pit tông chuyển động - Hoà khí cháy hết thải các khí như CO, CO², hơi nước... ra 4 quá trình Nạp Nén Cháy Thải Một số khái niệm cơ bản I Kì + Động cơ 4 kì được thực hiện trong bốn hành trình của pit-tông. + Động cơ 2 kì được thực hiện trong hai hành trình của pit-tông. - Kì là một phần của chu trình diễn ra trong một hành trình của pit-tông. Một số khái niệm cơ bản I Kì Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II 1. Động cơ điezen 4 kỳ + Động cơ 4 kì được thực hiện trong bốn hành trình của pit-tông. + Động cơ 2 kì được thực hiện trong hai hành trình của pit-tông. - Kì là một phần của chu trình diễn ra trong một hành trình của pit-tông. Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II Kì 1: Nạp 1. Động cơ điezen 4 kỳ Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II Kì 1: Nạp 1. Động cơ điezen 4 kỳ Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II Kì 1: Nạp 1. Động cơ điezen 4 kỳ Xunap nạp Xunap thải Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II Kì 1: Nạp 1. Động cơ điezen 4 kỳ - Xunap nạp mở, xunap thải đóng - Pit tông đi từ ĐCT xuống ĐCD - Thể tích xi lanh tăng → áp suất giảm hút không khí vào xi lanh Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II 1. Động cơ điezen 4 kỳ - Cả hai xunap đóng - Pit tông đi từ ĐCD lên ĐCT - Thể tích xi lanh giảm dẫn đến áp suất và nhiệt độ tăng Kì 2: Nén - Cuối kì nén, vòi phun phun nhiên liệu áp suất cao vào xi lanh Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II 1. Động cơ điezen 4 kỳ Kì 2: Nén Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II 1. Động cơ điezen 4 kỳ - Khí cháy đẩy pít tông từ ĐCT xuống ĐCD - Cả hai xunap đều đóng - Thể tích xi lanh tăng dẫn đến áp suất và nhiệt độ giảm Kì 3: Cháy 2. Động cơ xăng 4 kỳ Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II 1. Động cơ điezen 4 kỳ - Xunap nạp đóng, xunap thải nở - Pít tông từ ĐCD lên ĐCT đẩy khí thải ra ngoài xi lanh qua cửa thải Kì 4: Thải Động cơ điezen 4 kỳ Động cơ xăng 4 kỳ Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II Kì n ạp 2. Động cơ xăng 4 kỳ - Nạp không khí Động cơ điezen 4 kỳ Động cơ xăng 4 kỳ - Nạp hoà khí 3. Ưu điểm - nhược điểm Cuối kì nén Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II 2. Động cơ xăng 4 kỳ - Vòi phun phun nhiên liệu điezen và xi lanh - Bugi bật tia lửa điện đốt cháy hoà khí Động cơ điezen 4 kỳ Động cơ xăng 4 kỳ Ưu điểm Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II 3. Ưu điểm - nhược điểm Xem video sau kết hợp suy nghĩ và cho biết ưu, nhược điểm của động cơ 4 kì? Ưu điểm Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II 3. Ưu điểm - nhược điểm Ưu điểm Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II 3. Ưu điểm - nhược điểm - Nhiều men xoắn, động cơ êm và đáng tin cậy - Tuổi thọ lớn - Không cần phải trộn dầu và nguyên liệu - Ít gây ô nhiễm - Tiết kiệm nhiên liệu 1. Đặc điểm cấu tạo Nhược điểm Nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ II 3. Ưu điểm - nhược điểm - Thiết kế phức tạp, khó sửa chữa - Nhiều bộ phận sản xuất, sửa chữa đắt đỏ - Nặng hơn động cơ 2 kì Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ III Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ III 1. Đặc điểm cấu tạo 1. Bugi 2. Pit tông 3. Cửa Thải 4. Cửa nạp 5. Thanh truyền 6. Trục khuỷu 7. Cacte 8. Đường thông cacte với cửa quét 9. Cửa quét 10. Xilanh Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ III 1. Đặc điểm cấu tạo 1. Bugi 2. Pit tông 3. Cửa Thải 4. Cửa nạp 5. Thanh truyền 6. Trục khuỷu 7. Cacte 8. Đường thông cacte với cửa quét 9. Cửa quét 10. Xilanh Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ III 1. Đặc điểm cấu tạo - Cấu tạo đơn giản hơn động cơ 4 kì. - Động cơ không dùng xinap, pit tông làm nhiệm vụ đóng mở các cửa. - Hoà khí đưa xilanh phải có áp suất cao (nén trong cacte trước khi vào). Kì 1 Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ III 2. Động cơ xăng - Piston sẽ di chuyển từ ĐCT xuống ĐCD, hỗn hợp nhiên liệu và không khí sẽ được đưa vào trong buồng đốt - Trục khuỷu sẽ quay được 180 độ. Kì 1 Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ III 2. Động cơ xăng - Piston sẽ di chuyển từ ĐCT xuống ĐCD, hỗn hợp nhiên liệu và không khí sẽ được đưa vào trong buồng đốt - Trục khuỷu sẽ quay được 180 độ. Kì2 Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ III 2. Động cơ xăng - Piston di chuyển từ ĐCD lên đến ĐCT, hỗn hợp nhiên liệu sẽ bị nén, bugi đánh lửa đốt cháy nhiên liệu. - Nhiên liệu cháy và cung cấp năng lượng đẩy Piston đi xuống, Piston sẽ truyền năng lượng cho trục khuỷu thông qua thanh truyền. Kì2 Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ III 2. Động cơ xăng - Piston di chuyển từ ĐCD lên đến ĐCT, hỗn hợp nhiên liệu sẽ bị nén, bugi đánh lửa đốt cháy nhiên liệu. - Nhiên liệu cháy và cung cấp năng lượng đẩy Piston đi xuống, Piston sẽ truyền năng lượng cho trục khuỷu thông qua thanh truyền. THUYET TRINH 3. Động cơ điezen Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ III 3. Động cơ điezen - Nguyên lý làm việc tương tự động cơ xăng 2 kì, khác nhau ở: + Khí nạp vào của động cơ xăng là hoà khí, còn động cơ điêzen là không khí + Cuối kì nén, động cơ xăng cần bugi bật lửa còn động cơ điêzen thì phun vào buồng cháy Nguyên lý hoạt động của động cơ 2 kỳ III 4. Ưu điểm, nhược điểm - Ưu điểm: Cùng dung tích xi-lanh cho công suất gấp đôi; cấu tạo đơn giản. - Nhược điểm: Kém bền, gây ô nhiễm cao, hao nhiên liệu hơn. Bạn đã biết rồi! Phân biệt máy nào là 2 kì và 4 kì đuoc hong ? Tổng kết trả lời câu hỏi IV Cùng chuyển đến phần trắc nghiệm nhé! Câu hỏi: Đâu là loại máy có động cơ hai kì? A. Máy cắt cỏ C. Máy giặt B. Máy chạy thuyền D. Xe bán tải, xe tải Hiển thị đáp án Câu hỏi tiếp theo Chính xác. Chúc mừng bạn! Sai rồi. Tiếc quá! Đáp án: A 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Hết giờ Câu hỏi: Mối quan hệ giữa hành trình pit-tông và trục khuỷu là gì? A. S = 2e C. S = 2.R B. S = R D. R = A.2 Hiển thị đáp án Câu hỏi tiếp theo Chính xác. Chúc mừng bạn! Sai rồi. Tiếc quá! Đáp án: C 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Hết giờ Câu hỏi: Động cơ xăng 2 kì có mấy cửa khí? A. Nạp - Thải - Quét B. Nạp - Quét - Thải C. Quét - Nạp - Thải D. Nạp - Thải Hiển thị đáp án Câu hỏi tiếp theo Chính xác. Chúc mừng bạn! Sai rồi. Tiếc quá! Đáp án: B 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Hết giờ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_21_nguyen_ly_lam_viec_cua_don.pptx