Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy - Năm học 2021-2022 - Nhóm 3

Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy - Năm học 2021-2022 - Nhóm 3

Khoảng cách truyền mô men quay từ động cơ đến chân vịt rất lớn

Một ĐC có thể truyền mômen cho 2-3 chân vịt và ngược lại

Không sử dụng hệ thống phanh

Chân vịt ngập trong nước, khi quay tác động vào nước, nước sinh ra phản lực làm tàu chuyển động.

Hệ trục trên tàu thủy gồm nhiều đoạn và ghép nối với nhau bằng khớp nối.

Lực đẩy do chân vịt tao ra tác động lên vỏ tàu thông qua ổ chặn

 

pptx 23 trang Trí Tài 30/06/2023 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 11 - Bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy - Năm học 2021-2022 - Nhóm 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 35. Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy 
Nhóm 5. Phương Linh – Tú Linh – Khánh Ly – Phương Ly – Đức Minh 
Bài 35. Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy 
Nhóm 5. Phương Linh – Tú Linh – Khánh Ly – Phương Ly – Đức Minh 
Nội dung bài học 
1. Đặc điểm của động cơ đốt trong trên tàu thủy 
2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
Hãy kể tên 1 số loại tàu thủy mà bạn biết? 
Tàu thủy chở hàng 
Tàu thủy chở khách 
Tàu thủy nhỏ để tuần tra (canô) 
Nội dung bài học 
1. Đặc điểm của động cơ đốt trong trên tàu thủy 
2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
Lịch sử về tàu thủy 
Nội dung bài học 
1. Đặc điểm của động cơ đốt trong trên tàu thủy 
2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
Lịch sử về tàu thủy 
LICH SU VE TAU THUY 
. 
. 
‘ 
‘ 
- 
- 
‘ 
- 
- 
LỊCH SỬ VỀ TÀU THỦY 
John Fitch là nhà chế tạo tàu thủy đầu tiên 
Con tàu lớn đầu tiên dùng động cơ điêzen là chiếc Gripsholm (1925). 
Dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau mà tàu vận tải sẽ được phân loại thành các nhóm bao gồm: 
+ Theo đối tượng chuyên chở: Tàu chuyên chở hàng, tàu chuyên chở khách, tàu chở hàng & khách 
+ Theo mức độ chuyên dụng: Tàu chuyên dụng, tàu bán chuyên dụng 
+ Theo phạm vi hoạt động: Tàu nội địa, tàu quốc tế; Tàu mẹ, tàu con 
+ Theo cách xếp dỡ hàng hoá: Tàu bốc dỡ hàng hóa qua lan can, tàu bốc dỡ hàng hoá qua cầu dẫn. 
1. 
Đặc điểm của động cơ đốt trong trên tàu thủy 
- Thường là động cơ điêzen 
Có thể sử dụng 1 hoặc nhiều động cơ làm nguồn lực cho 1 tàu 
Đối với tàu thủy cỡ nhỏ, trung 
Sử dụng động cơ có tốc độ quay trung bình và cao 
Đối với tàu thủy cỡ lớn 
Sử dụng động cơ có tốc độ quay thấp , có khả năng đảo chiều quay 
- Công suất động cơ trên tàu có thể đạt tới 50 000 kW 
Số lượng xilanh nhiều , có thể đạt tới 42 xilanh 
Động cơ trên tàu thường được làm mát cưỡng bức bằng nước 
1. Đặc điểm của động cơ đốt trong trên tàu thủy 
2. 
Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
Hệ thống truyền lực của tàu thủy rất đa dạng 
2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
Thường bố trí tuân thủ theo quy tắc chung 
Vỏ 
Buồng lái 
Động cơ 
Li hợp 
5. Hộp số 
6. Hệ trục 
7. Chân vịt 
8. Bánh lái 
2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
Thường bố trí tuân thủ theo quy tắc chung 
Sơ đồ khối hệ thống tàu thủy 
Động cơ 
Li hợp 
Hộp số 
Hệ trục 
Chân vịt 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
 .. 
2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
Động cơ đặt ở giữa 
Động cơ đặt lệch sang 1 phía 
Động cơ	2. Li hợp	3. Ổ chặn	4. Ổ đỡ	5. Trục 
6. Ống bao	7. Trục ống bao	8. Chân vịt	9. Hộp số 
2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy 
Khoảng cách truyền mô men quay từ động cơ đến chân vịt rất lớn 
Một ĐC có thể truyền mômen cho 2-3 chân vịt và ngược lại 
Không sử dụng hệ thống phanh 
Chân vịt ngập trong nước, khi quay tác động vào nước, nước sinh ra phản lực làm tàu chuyển động. 
Hệ trục trên tàu thủy gồm nhiều đoạn và ghép nối với nhau bằng khớp nối. 
Lực đẩy do chân vịt tao ra tác động lên vỏ tàu thông qua ổ chặn 
Tổng kết 
Trò chơi củng cố 
Câu hỏi củng cố 
 Trong sơ đồ hệ thống truyền lực trên tàu thủy gồm mấy khối?  A. 3  B. 4  C. 5  D. 6 
Động cơ 
Li hợp 
Hộp số 
Hệ trục 
Chân vịt 
Câu hỏi củng cố 
Chọn phát biểu đúng: 
 A. Một động cơ có thể truyền momen cho hai chân vịt 
 B. Một động cơ có thể truyền momen cho ba chân vịt 
 C. Một chân vịt có thể nhận momen từ nhiều động cơ 
 D. Cả 3 đáp án trên 
Câu hỏi củng cố 
 Tìm phát biểu sai?  A. Vấn đề chống ăn mòn và tránh nước lọt vào khoang tàu rất quan trọng  B. Hệ trục trên tàu thủy chỉ có một đoạn  C. Một phần trục lắp chân vịt bị ngập nước  D. Lực đẩy do chân vịt tạo ra tác dụng lên vỏ tàu thông qua ổ chặn 
Câu hỏi củng cố 
Vì sao phải trục lắp chân vịt ngập trong nước một phần ? 
A. Tránh nước lọt vào khoang tàu 
B. Chống ăn mòn 
C. Giảm vận tốc 
D. Câu A và câu B đúng 
Câu hỏi củng cố 
 Bộ phận nào trong hệ thống truyền lực trên tàu thủy, lấy lực đẩy do chân vịt tạo ra tác động lên vỏ tàu 
Ổ chặn 
Thanks! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_cong_nghe_lop_11_bai_35_dong_co_dot_trong_dung_cho.pptx