Bài giảng Địa lí 11 - Bài 7: Liên minh châu Âu (EU) - Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới

Bài giảng Địa lí 11 - Bài 7: Liên minh châu Âu (EU) - Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới

-Mục đích:

+Xây dựng, phát triển 1 khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên.

+Tăng cường hợp tác, liên kết ko chỉ về KT, luật pháp, nội vụ mà cả trên lĩnh vực An ninh và đối ngoại.

 

pptx 22 trang Trí Tài 30/06/2023 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 11 - Bài 7: Liên minh châu Âu (EU) - Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI 7. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 
T IẾT 1 . EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI 
EU 
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 
VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 
I 
II 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU 
Diện tích: 4 .211.484 km² (2022) 
 Dân số: 437,9 triệu người ( 202 2 ) 
 Trụ sở: Brucxen (Bỉ) 
 Đơn vị tiền tệ: Euro 
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 
1. Sự ra đời và phát triển 
 - Lí do hình thành: 
+ Tăng cường quá trình liên kết ở Châu Âu. 
+ Tăng khả năng cạnh tranh, thúc đẩy kinh tế các nước phát triển. 
 Hoàn cảnh ra đời: 
Sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc 
Nền kinh tế châu Âu tàn phá nặng nề => cần khôi phục kinh tế 
1951 
1957 
1958 
1967 
1993 
1. Sự ra đời và phát triển 
Cộng đồng Than và thép Châu Âu 
Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (Tiền thân của EU ) 
Cộng đồng Nguyên tử Châu Âu 
Hợp nhất 3 tổ chức => Cộng đồng Châu Âu( EC ) 
Đổi tên thành Liên Minh Châu Âu ( EU ) 
1. Sự ra đời và phát triển 
2020 
Số lượng các thành viên tăng liên tục. Được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lí , mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao EU không ngừng phát triển và mở rộng. 
2. Mục đích và thể chế 
-Mục đích: 
+Xây dựng, phát triển 1 khu vực mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên. 
+Tăng cường hợp tác, liên kết ko chỉ về KT, luật pháp, nội vụ mà cả trên lĩnh vực An ninh và đối ngoại. 
- Thể chế: Nhiều vấn đề quan trọng về KT và chính trị ko phải do Chính phủ của các quốc gia thành viên đưa ra mà do các cơ quan của EU quyết định: + Hội đồng châu Âu+ Nghị viện châu Âu+ Hội đồng bộ trưởng EU + Uỷ ban Liên minh châu Âu 
Các cơ quan đầu não của EU 
II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 
VỊ THẾ CỦA EU 
Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới 
II. VỊ THẾ CỦA EU TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 
Tổ chức th ươn g mại hàng đầu thế giới 
Chỉ số 
EU 
Hoa Kì 
Nhật Bản 
Số dân ( triệu người ) 
507,9 
318,9 
127,1 
GDP ( Tỉ USD ) 
18517 
17348 
4596 
Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP ( % ) 
42,7 
13,5 
17,7 
Tỉ trọng xuất khẩu của thế giới ( % ) 
33,5 
9,8 
3,6 
Một số chỉ tiêu c ơ bản của EU và các c ường quốc trên thế giới 2015 
=>EU là 1 trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất TG 
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới 
- E U là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới. 
- E U dẫn đầu thế giới về tỉ trọng xuất khẩu GDP và tỉ trọng xuất khẩu thế giới 
- Dân số chỉ chiếm 7,1 % thế giới, nhưng chiếm 31 % tổng giá trị kinh tế của thế giới (20 20 ) 
- Nguyên nhân có sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên. 
41% 
59% 
26% 
74% 
31% 
69% 
7.1% 
92.9% 
2.2% 
97.8% 
19% 
81% 
37.7% 
62.3% 
Viện trợ phát triển thế giới 
Trong sản xuất ô tô của thế giới 
Trong tổng GDP của thế giới 
Trong xuất khẩu của thế giới 
Trong dân số thế giới 
Trong diện tích thế giới 
Trong tiêu thụ năng lượng thế giới 
EU 
Thế giới 
Biểu đồ thể hiện các chỉ số cơ bản của EU so với thế giới 
2 . Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. 
II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới 
 2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới 
- Nguyên nhân: Các nước dễ bỏ thuế quan với nhau và có chung 1 mức thuế 
- Kinh tế EU phụ thuộc vào nhiều xuất nhập khẩu 
- EU dẫn đầu thế giới về thương mại 
 + Chiếm 37,7% giá trị xuất khẩu của W 
 + 26.6% tỉ trọng xuất nhập khẩu trong GDP 
 + Tỉ trọng của EU trong GDP và trong xuất nhập khẩu của W đứng đầu, vượt xa Hoa Kì với Nhật Bản 
 - Biện pháp: Hình thành nên thị trường chung và sử dụng cùng đồng tiền 
 Hạn chế: thi hành chính sách thương mại, nhập khẩu đối với các mặt hàng ‘‘nhạy cảm’’như than, sắt và trợ cấp cho hàng nông sản của EU, làm cho giá nông sản thấp hơn so với giá của thị trường thế giới. 
TRONG NƯỚC 
- Bãi bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán giữa các nước 
NGOÀI NƯỚC 
- Thực hiện một mức thuế quan với các nước 
- Thực hiện một số thay đổi trong ngoại thương 
- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển. 
QUAN HỆ THƯƠNG MẠI 
QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - EU 
Thank you 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_11_bai_7_lien_minh_chau_au_eu_tiet_1_eu_lie.pptx