Bài giảng Địa lí 11 - Bài dạy 5: Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á

Bài giảng Địa lí 11 - Bài dạy 5: Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á

Vị trí địa lí:

- Nằm trong khoảng: 12oB  42oB

 26oĐ  73oĐ

- Nằm ở ngã 3 châu lục Á – Âu – Phi, có nhiều biển và vịnh bao bọc.

- Áng ngữ kênh đào Xuy-ê, nơi có con đường tơ lụa chạy qua.

  Có vị trí địa lý vô cùng quan trọng.

 

pptx 35 trang lexuan 4610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 11 - Bài dạy 5: Một số vấn đề khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Bài 5 (tiết 3): MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG ÁNhóm: 2bhgrhI. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á1. Tây Nam Á1. Tây Nam ÁVị trí địa lí:- Nằm trong khoảng: 12oB 42oB	 26oĐ 73oĐ- Nằm ở ngã 3 châu lục Á – Âu – Phi, có nhiều biển và vịnh bao bọc.- Áng ngữ kênh đào Xuy-ê, nơi có con đường tơ lụa chạy qua.  Có vị trí địa lý vô cùng quan trọng.1. Tây Nam ÁDiện tích: 7.1 triệu km2.Số quốc gia: 20Dân số:- Năm 2005: 313 triệu người.- Năm 2016: 374 triệu người (4% tổng dân số thế giới).1. Tây Nam Á Khí hậu: - Khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới rất khô và nóng. Địa hình & Đất đai:- Nhiều núi và cao nguyên. - Có các hoang mạc và bán hoang mạc chiếm diện tích lớn. Khó phát triển nông nghiệp.Cao nguyên AnatoliaSa mạc Rub’al KhaliHoang mạc Ả rập Xê utHoang mạc IraqHoang mạc KarakumHoang mạc Go Bi1. Tây Nam ÁTài nguyên khoáng sản:- Giàu về dầu mỏ, khí đốt. (chiếm 50% sản lượng toàn thế giới).- Những nước có nhiều dầu mỏ: A-rập Xê-Út, I-ran, I-rắc, Cô-oét. Phát triển công nghiệp hỏa dầu, xuất khẩu lớn dầu mỏ.1. Tây Nam ÁXã hội: - Cái nôi của nền văn minh cổ đại, nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. - Phần lớn dân cư theo đạo Hồi. Bị chia rẽ về văn hoá, mất ổn định.2. Trung Á2. Trung Á Vị trí địa lí:- Nằm ở trung tâm châu Á.- Tiếp giáp các cường quốc, không tiếp giáp đại dương. - Áng ngữ trên con đường tơ lụa nối giữa châu Á và Âu. Có vị trí chiến lược và kinh tế.2. Trung Á Diện tích: 5.5 triệu km2. Số quốc gia: 6. Dân số:- Thưa thớt- Năm 2005: 61.3 triệu người.- Năm 2016: 73.1 triệu người (chiếm 1% tổng dân số thế giới).2. Trung Á Khí hậu: - Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa. - Biên độ nhiệt cao - Khí hậu khô khan - Trồng bông và cây công nghiệp.2. Trung Á Địa hình & Đất đai: - Dãy núi Pamir là một trong dãy núi cao nhất thế giới. - Nhiều thảo nguyên rộng lớn. Thích hợp phát triển chăn nuôi gia súc.Núi Pamir2. Trung Á Tài nguyên khoáng sản: - Rất giàu tài nguyên: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, sắt, đồng; vàng, uranium,  Phát triển công nghiệp khai khoáng, hoá dầu, xuất khẩu dầu mỏ.2. Trung Á Xã hội:- Khu vực đa sắc tộc.- Phần lớn người dân theo đạo.- Nằm trên con đường tơ lụa Thừa hưởng nhiều giá trị văn hoá của cả phương Đông và Tây.Lâu LanIranAi CậpCôn LuânAfghanistanPakistanCon đường tơ lụa từ Trung Quốc đến Ấn Độ - Lưỡng Hà và Địa Trung HảiThánh đường Hồi giáo MeccaNhà thờ SuleymaniyeNhà thờ Hồi Giáo Sheikh ZayedNhà thờ Sultan AdmedII. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á1. Vai trò cung cấp dầu mỏ- Trữ lượng dầu lớn: + Ả-rập Xê-út: 263 tỉ thùng. + I-ran: 131 tỉ thùng. + I-rắc: 115 tỉ thùng. + Cô-oét: 94 tỉ thùng. + Các tiểu vương quốc Ả-rập thông nhất: 92 tỉ thùng (năm 2003).Mỏ dầu GhawarBiểu đồ lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực của thế giới năm 2003 (nghìn thùng/ngày) Giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp dầu mỏ cho thế giới.Khu vựcLượng dầu thô khai thác Lượng dầu thô tiêu dùngMức chênh lệchTrung Á1172,8503Tây Nam Á21356,66117,21. Vai trò cung cấp dầu mỏ669,815239,41. Vai trò cung cấp dầu mỏ:- Là nơi cạnh tranh của nhiều cường quốc.- Nhiều tổ chức tôn giáo, chính trị cục đoan tăng cường hoạt động gây mất ổn định.2. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bốKyrgyzstanXyriaYemenBat đaXung đột sắc tộc2. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố Hiện tượng:- Phong trào li khai, tệ nạn khủng bố - Luôn xảy ra các cuộc chiến tranh giữa các quốc gia, tôn giáo, khủng bố.- Đánh bom, ám sát Nguyên nhân: - Do tranh chấp quyền lợi- Do khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử.- Do các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm vụ lợi.Người biểu tình tại quảng trường Tahrir, Ai Cập28Người Ả RậpNgười Do TháiBờ tây S. Gioóc ĐanDải GazaCuộc xung đột giữa Israel và PalestineNhà nước Hồi giáo tự xưng ISĐời sống người dân2. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng bố- Hậu quả:+ Gây mất ổn định quốc gia, ảnh hưởng các khu vực khác+ Đời sống nhân dân bị đe dọa, kinh tế chậm phát triển+ Ảnh hưởng tới giá dầu và kinh tế thế giớiGiải pháp: + Thừa nhận sự đa dạng về văn hóa, tôn giáo.+ Đối xử bình đẳng giữa các tôn giáo.+ Xoa dịu mâu thuẫn, kêu gọi viện trợ, ổn định tình hình xã hội.+ Chống lại những hành động phá rối, khủng bố. + Chọn người có tài giữ chức vụ.III. CỦNG CỐ1. Hãy cho biết dầu mỏ, khí đốt,.. ở Tây Nam Á tập trung chủ yếu ở đâu?VỊNHPECXICHURANIUMYEMENIÁHỒIGOCONĐƯỜNGTƠLỤABIÊNĐỘNHIỆTUZBEKISTANISIRẮCMÔNGCỔTÂYNAMÁXÃHỘIMECCA123456789101112132. Đây là một trong những tài nguyên khoáng sản ở Trung Á (khá hiếm).3*. Thủ đô cổ Sanaa nằm ở quốc gia nào của Tây Nam Á?4. Phần lớn dân cư khu vực Tây Nam Á theo giáo phái gì?5. Tuyến đường buôn bán sầm uất trong lịch sử là tuyến đường nào?6. Sự dao động (chênh lệch) giữa mức nhiệt độ cao nhất với mức nhiệt độ thấp nhất ở một khu vực hay một thời điểm gọi là gì?7. Nước đông dân nhất ở Trung Á là nước nào?8. Tổ chức khủng bố lớn nào đã gây ra nhiều cuộc chiến đẫm máu?9. Thành Babylon nằm ở quốc gia nào?10. Phần lớn các quốc gia ở Trung Á đều theo đạo, ngoại trừ quốc gia nào?11. Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của khu vực nào nhiều nhất?12. Hậu quả của khủng bố là đe doạ cuộc sống người dân và gây mất ổn định điều gì?13. Đây là tên một trong những thánh địa ở Trung Á (đã chiếu trong bài).XUNGĐỘTSẮCTỘC

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_11_bai_day_5_mot_so_van_de_khu_vuc_tay_nam.pptx