Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hoài An

Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hoài An

Bùng nổ dân số

 a.Biểu hiện

 - Dân số thế giới tăng nhanh-> Bùng nổ dân số. Chủ yếu ở các nước đang phát triển: chiếm 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới.

 - Năm 2005 DSTG là 6477 triệu người.

b.Nguyên nhân:Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao

c.Hậu quả: Gây sức ép lớn đối với KT-XH-TN-MT.

d.Giải pháp: Giảm tỉ lệ sinh

 

ppt 47 trang Trí Tài 03/07/2023 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Hoài An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 3 
 TIÕT 3. MéT Sè VÊN §Ò MANG TÝNH 
ToµN CÇU 
Bµi 3 
 TIÕT 3. MéT Sè VÊN §Ò MANG TÝNH 
ToµN CÇU 
Biểu đồ quy mô dân số thế giới giai đoạn 1960 - 2010 
1. Bùng nổ dân số 
I. DÂN SỐ 
	 Dựa vào nội dung SGK và biểu đồ , hãy chứng minh dân số thế giới tăng nhanh ? 
BÀI 3. 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Một số hình ảnh về bùng nổ dân số 
	 - Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội ? 
Bảng 1: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên , thời kỳ 
1960 – 2005 ( Đơn vị : %) 
 Giai đoạn 
Nhóm nước 
1960 - 1965 
1975 - 1980 
1985 - 1990 
1995 -2000 
2001 - 2005 
 Phát triển 
1,2 
0,8 
0,6 
0,2 
0,1 
Đang phát triển 
2,3 
1,9 
1,9 
1,7 
1,5 
Thế giới 
1,9 
1,6 
1,6 
1,4 
1,2 
	 - Quan sát bảng số liệu trên , hãy so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển với nhóm nước phát triển và toàn thế giới . 
Một số hậu quả của sự bùng nổ dân số 
Đói nghèo 
Ô nhiễm môi trường 
Vấn đề nhà ở 
Thiếu việc làm 
Sức ép cho giáo dục 
Sức ép cho y tế 
b.Nguyên nhân:Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao 
c.Hậu quả : Gây sức ép lớn đối với KT-XH-TN-MT. 
d.Giải pháp : Giảm tỉ lệ sinh 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Bùng nổ dân số 
 a.Biểu hiện 
	- Dân số thế giới tăng nhanh -> Bùng nổ dân số . C hủ yếu ở các nước đang phát triển: chiếm 80% dân số và 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. 
 - Năm 2005 DSTG là 6477 triệu người. 
 Nhóm tuổi 
Nhóm nước 
 0 - 14 
15 - 64 
 65 trở lên 
Đang phát triển 
32 
63 
5 
Phát triển 
17 
68 
15 
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI, GIAI ĐOẠN 2000 - 2005 
 Đơn vị : % 
	So sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển . 
	 Dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội ? 
 2. Già hóa dân số 
HS quan sát BSL sau : 
2. Già hóa dân số 
a.Biểu hiện 
 - Dân số thế giới đang già đi : Tỉ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp , tỉ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao . 
 - Tuổi thọ của dân số thế giới ngày càng tăng . 
 - Sự già hóa dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển 
b.Nguyên nhân:Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp 
c.Hậu quả 
 - Thiếu hụt lực lượng lao động , giảm dân số . 
 - Chi phí phúc lợi cho người già lớn . 
d.Giải pháp : Khuyến khích sinh đẻ , lao động nhập cư .. 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
II. MÔI TRƯỜNG 
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn 
	 Dưa vào một số hình ảnh & đoạn video các em hãy tìm hiểu những biểu hiện của biến đổi khí hậu , suy giảm tầng ôzôn và nguyên nhân của hiện tượng đó ? 
BÀI 3. 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Hiện tượng hiệu ứng nha ̀ kính 
Nhiệt độ Trái đất tăng 
Cháy rừng vào mùa khô do nhiệt độ tăng cao . 
Tầng Ôzôn bị thủng 
1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ô dôn . 
a. Hiện trạng 
 - Nhiệt độTrái Đất tăng 
 - Hiện tượng mưa a xít 
 - Tầng ô-dôn bị mỏng dần và lỗ thủng ngày càng lớn . 
	 Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng biến đổi khi ́ hậu và suy giảm tầng ozôn ở trên ? 
BÀI 3. 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Ô nhiễm do hoạt động sản xuất công nghiệp 
b. Nguyên nhân 
	Do con người thải khối lượng lớn khí thải như CO2, khí CFCs trong sản xuất và sinh hoạt . 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
 Nhiệt độ Trái Đất tăng , mưa a xít và tầng ôdôn bị thủng gây ra các hậu quả gì đối với đời sống trên Trái Đất ? 
Băng tan ở hai cực của trái đất 
Gia tăng cường độ và 
số lượng các cơn bão 
Hạn hán 
Lũ lụt 
Ung thư da 
« nhiÔm bÇu khÝ quyÓn 
Rừng bị tàn phá bởi mưa axit 
Hiện tượng mưa axit 
c.Hậu quả 
 - Làm băng tan ở các vùng cực , núi cao -> nước biển dâng gây ngập lụt ở nhiều nơi 
- Thời tiết , khí hậu thất thường , thiên tai thường xuyên . 
- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người , mùa màng và sinh vật .	 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
d . Giải pháp 
	- Cắt giảm CO2, SO2, CFCs trong sản xuất và sinh hoạt . 
	- Đẩy mạnh sử dụng nguồn năng lượng sạch 
	- Đổi mới công nghệ sản xuất và xử lí tốt khí thải 
	- Đẩy mạnh trồng và bảo vệ rừng 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt , biển và đại dương . 
a. Hiện trạng 
	 Nguồn nước ngọt , nước biển đang bị ô nhiễm nghiêm trọng 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
	 Nguyên nhân nào dẫn đến nguồn nước ngọt , môi trường biển và đại dương bị ô nhiễm ? 
Sự cố đắm tầu 
Rửa tàu 
Sự cố tràn dầu 
b. Nguyên nhân 
	- Đối với nguồn nước ngọt : Do chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa xử lý đổ trực tiếp ra sông hồ , biển . 
	- Đối với nước biển và đại dương : Do sự cố đắm tầu , rửa tàu , tràn dầu 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
	 Ý kiến cho rằng “ Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại ” có đúng không ? Tại sao ? 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Ý kiến trên là đúng . – Vì : 
	 Môi trường là ngôi nhà chung cho mọi người , con người có liên quan mật thiết với môi trường , không thể tách rời môi trường.Một môi trường tốt phát triển bền vững là điều kiện lý tưởng cho con người . 
	 Chất thải ch ư a đượ c xử lí sẽ làm ô nhiễm nguồn n ướ c ảnh h ưở ng trực tiếp đế n sức khỏe con ng ườ i và tình trạng thiếu n ướ c sạch sẽ t ă ng lên . 
	 Chất thải ch ư a đượ c xử lí sẽ làm ô nhiễm các thành phần tự nhiên khác nh ư đấ t đ ai , khí hậu , sinh vật làm biến đổ i các thành phần tự nhiên theo chiều h ướ ng xấu gây ảnh h ưở ng không có lợi cho con ng ườ i ( mất nguồn tài nguyên thiên nhiên , nhiều dịch bệnh mới xuất hiện khó chữa trị ) 
Khan hiếm nguồn nước 
Tài nguyên biển suy giảm 
c. Hậu quả 
	- Thiếu nguồn nước ngọt , nước sạch , tài nguyên biển và đại dương suy giảm . 
	- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các loài sinh vật thủy sinh . 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
d. Giải pháp 
	- Xây dựng các nhà máy xử lí chất thải . 
	- Sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn nước ngọt 
	- Đảm bảo an toàn trong quá trình khai thác và vận chuyển dầu mỏ và hàng hải . 
	- Nâng cao kĩ thuật xử lí sự cố tràn dầu 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Hiện trạng tài nguyên sinh vật trên Trái đất ? 
3. Suy giảm đa dạng sinh học 
a. Hiện trạng 
	 Nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng , nhiều hệ sinh thái bị biết mất . 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Nguyên nhân của tình trạng trên ? 
Thiên tai 
Chặt phá rừng bừa bãi 
Săn , bắt động vật quý hiếm 
b. Nguyên nhân 
	- Do khai thác thiên nhiên quá mức , thiếu hiểu biết trong sử dụng tự nhiên . 
	- Do thiên tai. 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
c. Hậu quả 
	- Mất đi nhiều loài SV, các gen di truyền , nguồn thực phẩm , nguồn thuốc chữa bệnh , nguồn nguyên liệu . 
	- Mất cân bằng sinh thái . 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
- Loài có nguy cơ tuyệt chủng : Tê giác hai sừng , Heo vòi , vượn tay trắng 
- Loài còn lại rất ít hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng : Hổ , Tê giác một sừng , Bò Xám , Bò rừng 
	 Dựa vào hiểu biết của bản thân , hãy nêu một số loài động vật ở nước ta hiện đang có nguy cơ tuyệt chủng hoặc còn lại rất ít ? 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Tê Giác hai sừng 
Heo vòi 
Vượn tay trắng 
Hổ 
Bò rừng 
Tê giác một sừng 
d. Giải pháp 
	- Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên , các vườn quốc gia . 
	- Bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm , có nguy cơ tuyệt chủng . 
	- Nghiêm cấm săn bắn các loài động vật hoang dã 
	- Trồng rừng và bảo vệ rừng 
	- Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn TNTN. 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC 
	 Các em cùng quan sát những hình ảnh dưới đây để thấy được những vấn đề mà thế giới hiện nay đang phải đối mặt . 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Ngày 11/9/2001 bọn khủng bố đã cướp phi cơ và tấn công đâm thẳng vào tòa nhà tháp đôi tại New York ( Mỹ ) 
Mọi người chạy tán loạn khi vụ tấn công khủng bố xảy ra ở tòa tháp đôi . 
Khủng bố ở Newđêni - Ấn Độ 
Cuộc xung đột tôn giáo giữa hồi giáo và phương Tây 
Bạo loạn ở Irắc 
Mâu thuẫn sắc tộc ở Phương Tây 
Cả thế giới Hồi giáo giận dữ trước những bức biếm hoạ Đấng Tiên tri Muhammad 
	 Khởi nguồn từ một vụ việc nhỏ , bạo động đã lan như lửa cháy bởi phương Tây đã " đụng chạm " vào phần nhạy cảm nhất của Hồi giáo . 
Buôn bán vũ khí 
Buôn bán ma túy 
Biểu hiện 
- Xung đột sắc tộc , tôn giáo 
- Khủng bố , bạo lực , chiến tranh biên giới 
- Các hoạt động kinh tế ngầm ( buôn lậu vũ khí , ma túy , rửa tiền ) 
Các dịch bệnh hiểm nghèo . 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Nguyên nhân và hậu quả của các biểu hiện trên ? 
Hậu quả của các vụ xung đột và khủng bố 
2. Nguyên nhân 
	Do chính sách kì thị , trình độ phát triển kinh tế - xã hội , chính sách cực đoan của các nước lớn 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
 3. Hậu quả 
	 - Gây thiệt hại về người và của , nguy cơ dẫn đến chiến tranh . 
	- Làm mất ổn định nhiều khu vực trên thế giới . 
	 Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế và giải quyết các vấn đề đó ? 
4. Giải pháp 
	- Thành lập các cơ quan cảnh sát quốc tế . 
	- Cam kết , đoàn kết chống chủ nghĩa li khai dân tộc , chủ nghĩa khủng bố quốc tế và chủ nghĩa tôn giáo cực đoan . 
	- Cần phải có sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia và toàn thế cộng đồng quốc tế . 
BÀI 3. 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU 
Và hẹn gặp lại ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_11_bai_3_mot_so_van_de_mang_tinh_toan_cau_n.ppt