Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Tổ 3
A. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương
Ô nhiễm nguồn nước ngọt, nước biển và đại dương là một trong những mối lo ngại hàng đầu của các quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Năm học 2022-2023 - Tổ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương Ô nhiễm nguồn nước ngọt, nước biển và đại dương là một trong những mối lo ngại hàng đầu của các quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hoá. Thực Trạng 01 + Hàng tấn rác thải được xả ra biển mỗi ngày. + Trên thế giới có khoảng 1,3 tỉ người sống thiếu nước sạch. + Các sự cố đắm tàu, tràn dầu, việc rửa tàu gây ô nhiễm nặng nề. Ô nhiễm dầu trên biển Gồm 2 nguyên nhân chính Tự nhiên Tuyết tan Núi lửa phun trào... Lũ lụt, gió bão Nhân tạo, con người Chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa xử lí đổ trực tiếp vào sông hồ → ô nhiễm Do hoạt động nuôi trồng thủy sản Khai thác khoáng sản ở đáy biển Rò rỉ các chất khác trong quá trình hoạt động t à u thủy Do quá trình đô thị hóa Do quá trình gia tăng dân số Nguyên nhân 02 Do con người Do tự nhiên * Ảnh hưởng đến sức khỏe con người Tỉ lệ người mắc bệnh cấp và mã tính (ung thư, viêm da) tăng nhanh. Con người thiếu nước sinh hoạt sử dụng * Ảnh hưởng đến nguồn nước và sinh vật dưới nước Các nguồn nước ngầm bị ô nhiễm Các sinh vật dưới nước sẽ bị chết *Ảnh hưởng đối với nền kinh tế Gây tổn thất chi phí để xử lí nguồn nước Ảnh hưởng đến ngành du lịch sinh thái ở biển Giao thông đường thủy Ảnh hưởng đến ngành nuôi trồng thủy sản 03 Hậu quả Và tới năm 2050, tình trạng thiếu nước sạch được cho là sẽ đe dọa hơn một nửa dân số toàn cầu. Dự báo đến khoảng năm 2030, có khoảng 60 quốc gia lâm vào tình trạng thiếu nước trầm trọng do nhu cầu về nguồn nước của con người sẽ vượt ngưỡng cung tới 40% Giải pháp Chiến lược lâu dài Chiến lược ngắn hạn Truyền thông, nâng cao ý thức của mọi người Cần có những quy định nghiêm về nước thải, rác thảo sinh hoạt Hướng tới nông nghiệp xanh để bảo vệ nước ngầm Áp dụng những giải pháp nước thải lâu dài Không xả rác thải sinh hoạt xuống ngồn nước Xử lí nước thải bị ô nhiễm Tiết kiệm nước ngọt 04 Có ý kiến cho rằng “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại” có đúng không? “Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại”, điều này đúng. Vì: - Môi trường là ngôi nhà chung của tất cả các loài sinh vật, trong đó con người tồn tại và phát triển. Cuộc sống của mỗi người có liên hệ mật thiết với môi trường. - Hiện nay, môi trường trên Trái Đất đang bị đe dọa nghiêm trọng, ô nhiễm nặng nề về nguồn nước, đất, khí quyển: + Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề bởi khí thải công nghiệp, khói xe; lượng CO 2 tăng lên đáng kể gây ra hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng lên; hiện tượng mưa axit xuất hiện ở nhiều nơi; thủng tầng ô -z ôn gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe đời sống con người và các hoạt động kinh tế. + Chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt chưa được xử lí đưa trực tiếp vào các sông, hồ đã làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở nhiều nơi trên thế giới: có khoảng 1,3 tỉ người bị thiếu nước sạch (1 tỉ người thuộc các nước đang phát triển). + Nước thải chưa xử lí thải ra s ô ng, biển cùng sự cố tràn dầu, đắm tàu đã làm ô nhiễm môi trường biển và đại dương gây tổn thất lớn, phá hủy môi trường sống của nhiều loài sinh vật dưới nước. B. Suy giảm đa dạng sinh vật 01 Thực Trạng 01 Thực Trạng Thành phần loài thực vật , động vật phong phú: - Thực vật: 15000 loài thuộc gần 300 họ khác nhau. Nhiều loài đặc hữu chiếm 10 – 15% nhiều loài có giá trị cao như lim, chò xanh, trầm hương, cẩm lai, tô hạp, - Động vật: 11200 loài và phân loài.Trong đó có hơn 300 loài thú, 840 loài chim, 260 loài bò sát, 120 loài ếch nhái, 2500 loài cá, 5500 loài côn trùng và hàng nghìn loài động vật không xương sống. 01 Thực Trạng Đa dạng về các kiểu hệ sinh thái: - Các hệ sinh thái dưới nước như nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Các hệ sinh thái trên cạn có nhiều kiểu như các kiểu hệ sinh thái rừng nhiệt đới, ôn đới... - Các kiểu hệ sinh thái trên các kiểu thổ nhưỡng đặc biệt như các kiểu hệ sinh thái khô hạn (xavan rừ ng,xavan cây bụi, xavan cỏ) các kiểu hệ sinh thái thứ sinh do tác động của con người. Đa dạng về nguồn gen - Là một quốc gia có nguồn gen phong phú và đa dạng, là một trong 12 trung tâm về nguồn gốc giống cây trong và thuần hóa vật nuôi nổi tiếng trên thế giới. - Việt Nam là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh họa cao trên thế giới. Sự đa dạng sinh học => Nhưng hiện nay thì ĐA DẠNG SINH HỌC đã bị suy giảm ở mức báo động như: + Diện tích rừng bình quân đầu người thấp hơn so với khu vực và thế giới như thế giới 1,6 triệu ha/người, Châu Á 0,4 triệu ha/người, còn Việt Nam là 0,15 triệu người/ha. + Rừng giàu chỉ còn 11%, rừng nghèo 56%. + Có nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng như Tê giác một sừng, Bò tót, Vượn đen, + Nhiều loài được liệt kê vào sách đỏ Việt Nam. 02 Nguyên nhân Nguyên nhân trực tiếp: + Sự mở rộng diện tích đất nông nghiệp. + Khai thác gỗ, khai thác củi và khai thác các sản phẩm khác ngoài gỗ như mây, tre, nứa, + Khai thác động vật hoang dã trái phép. + Cháy rừng, + Do chiến tranh. Nguyên nhân sâu xa: + Tăng dân số. + Sự di dân. + Sự đói nghèo. + Và các chính sách khác như chính sách kinh tế vĩ mô , chính sách kinh tế cộng đồng, chính sách sử dụng đất, di canh, di cư, 03 Hậu quả + Gây ra lũ lụt, hạn hán. + Gây ra hiện tượng sạt lở đất. + Mất nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật → ảnh hưởn g tớ i kinh tế. + Làm mất nguồn gen. + Làm cho Trái Đất ngày càng nóng lên + Hạ thấp mực nước ngầm. 04 giải pháp Xây dựng các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên. Bảo vệ các loài động – thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng. Mở rộng hệ thống khu bảo tồn. Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_11_bai_3_mot_so_van_de_mang_tinh_toan_cau_n.pptx