Bài giảng Địa lý 11 - Bài 4: Thực hành - Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển

Bài giảng Địa lý 11 - Bài 4: Thực hành - Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển

CÁC BƯỚC VIẾT BÁO CÁO ĐỊA LÍ

Bước 1: Xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề báo cáo

Bước 2: Xây dựng đề cương báo cáo

Bước 3: Viết báo cáo theo cấu trúc:

- Ý nghĩa của vấn đề

- Khả năng của vấn đề

Thực trạng vấn đề

Hướng giải quyết vấn đề

Bước 4: Tổ chức báo cáo: ngắn gọn, đúng thời gian quy định, hấp dẫn, đặt câu hỏi tương tác.

 

ppt 30 trang Trí Tài 03/07/2023 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý 11 - Bài 4: Thực hành - Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÌM HIỂU NHỮNG C Ơ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC N ƯỚ C ĐANG PHÁT TRIỂN 
BÀI 4: THỰC HÀNH 
Giáo viên Phạm Thị Hằng THPT Vĩnh Bảo Hải Phòng 
CÁC BƯỚC VIẾT BÁO CÁO ĐỊA LÍ 
Bước 1: Xác định ý tưởng và lựa chọn vấn đề báo cáo 
Bước 2: Xây dựng đề cương báo cáo 
Bước 3: Viết báo cáo theo cấu trúc: 
- Ý nghĩa của vấn đề 
- Khả năng của vấn đề 
Thực trạng vấn đề 
Hướng giải quyết vấn đề 
Bướ c 4: Tổ chức báo cáo: ngắn gọn, đúng thời gian quy định, hấp dẫn, đặt câu hỏi tương tác. 
1, Đặt vấn đề 
- Toàn cầu hóa là gì? 
- Các nước đang phát triển? 
Cơ hội?, thách thức? 
2, Hiện trạng vấn đề (nội dung) 
- Những cơ hội 
- Những thách thức 
3, Hướng giải quyết vấn đề: tận dụng thời cơ, khắc phục khó khăn, sáng tạo, linh hoạt, mềm mỏng. 
A/Các đặc điểm cơ bản của toàn cầu hóa 
1. Tự do hóa thương mại mở rộng, hang rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ, hang hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi. 
2. KH Công nghệ sâu sắc mọi mặt của đời sống KTTG 
3. Các siêu cường KT áp đặt lối sống nền văn hóa của mình đối với các nước khác 
4. Toàn cầu hóa tự nhiên môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu 
5. Toàn cầu hóa các QG có thể nhanh chóng đón đầu công nghệ phát triển KT-XH 
6 . Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về CNghệ, QL,SX, Kdoanh. 
7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa qua hệ quốc tế, chủ động khai thác thành tựu KH Công nghệ tiên tiến của các nước khác 
B/ Cơ hội gồm có: 
1. Tự do hóa thương mại 
5. Toàn cầu hóa các QG có thể nhanh chóng đón đầu công nghệ phát triển KT-XH 
6. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về CNghệ, QL,SX, Kdoanh. 
7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa qua hệ quốc tế, chủ động khai thác thành tựu KH Công nghệ tiên tiến của các nước khác 
C/ Những thách thức 
 2 . KH Công nghệ sâu sắc mọi mặt của đời sống KTTG Muốn có sức mạnh KT phải làm chủ được các ngành: ĐT&Tin học, NLNTử, hóa dầu, HK&Vũ trụ, CN Sinh học 
 3. Các siêu cường KT áp đặt lối s ố ng nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhân loài được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy cơ bị xói mòn 
 4. Toàn cầu hóa tự nhiên môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển đã chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển. 
Giao lưu hàng hoá giữa các nước ngày càng mở rộng 
1/ CƠ HỘI : 
- Khi thực hiện toàn cầu hoá rào thuế giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm tạo điều kiện mở rộng thương mại, hàng hoá có điều kiện lưu thông rộng rãi. 
- Khoa học và công nghệ có tác động sâu sắc tới các nước đang phát triển. 
- Mọi quốc gia điều có cơ hội nhanh chóng đón đầu công nghệ hiện đại 
Thành tựu KH về vũ trụ 
-Điều kiện chuyển giao công nghệ và khoa học kĩ thuật không bị giới hạn bởi quốc gia thuộc nhóm nước đang phát triển hay đang phát triển 
-Toàn cầu hoá tạo cơ hội cho mọi quốc gia thực hiện chủ trương đa phương hoá quan hệ quốc tế 
2/ THÁCH THỨC: 
_ C ác nước đang phát triển thiếu nguồn vốn đầu tư và nguồn nhân lực có kĩ thuật cao. nguồn vốn đầu tư là khó khăn và là thách thức lớn nhất . 
_ các nước phát triển luôn tìm cách áp đặt các điều kiện liên quan đến chính trị, kinh tế, văn hoá theo hướng phù hợp với các giá trị cuả mình và có lợi cho mình 
_ Các nước đang phát triển luôn chiụ nhiều thiệt thòi về ô nhiễm môi trường từ việc xuất khẩu các khoáng sản , tài nguyên cuả mình để cung cấp cho các nước phát triển. 
Ô nhiễm môi trường 
PHƯƠNG ÁN 2 
Đặc điểm toàn cầu hóa 
Cơ hội 
Thách thức 
1. Tự do hoá thương mại 
Mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất phát triển. 
- Trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. 
2. Cách mạng khoa học - công nghệ 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức . 
- Nguy cơ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế. 
3. Sự áp đặt lối sống, văn hoá của các siêu cường 
Tiếp thu các tinh hoa văn hoá của nhân loại. 
- Giá trị đạo đức bị biến đổi theo hướng xấu, đánh mất bản sắc dân tộc. 
5. Toàn cầu hoá công nghệ 
Đi tắt, đón đầu từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển. 
- Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài, nguy cơ tụt hậu. 
6. Tiếp nhận đầu tư kinh tế 
Phát triển kinh tế nhanh, tạo việc làm và nguồn thu ngoại tệ 
- Ô nhiễm môi trường trầm trọng, tài nguyên cạn kiệt, phụ thuộc nước phát triển 
Vd CH :Làn sóng Hàn Quốc là một ví dụ điển hình trong khoảng 1 thập kỷ trở lại đây. Đầu tóc, quần áo, ăn nói...đều có "phong cách HQ ". Hoặc phong cách truyện tranh Nhật Bản ...vv.. 
TT: A dua, học đòi về thời trang, lối ăn nói cộc lốc, Sự tôn trọng về các giá trị truyền thống bị coi nhẹ Bản lĩnh, đạo đức của thế hệ trẻ ở các nước đang phát triển ...đáng báo động. Ví dụ : tự tử, sống thử,.. 
4.CH: Chuyển giao khoa học công nghệ là một tất yếu giữa các quốc gia khác. Nga chuyển giao công nghệ lọc hóa dầu cho Việt Nam, HQ đầu tư dây chuyền sản xuất ô tô tại Việt Nam...TT : Nhiều công ty may mặc của Việt Nam nhập khẩu công nghệ lạc hậu về. Sau một thời gian bỏ không ... 
5.CH : Việt Nam có tốc độ phát triển mạng thông tin di động thuộc hàng đầu thế giới.TT : Giá thành của công nghệ là rất cao gây lãng phí. 
Đây là một 
hình thức thương 
mại điện tử 
Tầu con thoi 
Con người trên Mặt trăng 
Đây là một trang 
Web rất hữu ích cho 
Môn Địa lí 
Sản xuất ôtô 
* Củng cố bài học: 
1.Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới tạo ra các cơ hội thuận lợi gì cho các nước đang phát triển ? 
2.Các nước đang phát triển đang đứng trước các thách thức to lớn như thế nào trong quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới? 
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 
- HS về nhà hoàn chỉnh bản báo cáo nộp. 
- Tìm hiểu trước chủ đề: những vấn đề mang tính toàn cầu. 
Báo cáo chủ đề: “Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển’. 
Toàn cầu hóa là quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học. Toàn cầu hóa kinh tế có tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt của nền kinh tế xã hội thế giới. 
Các nước đang phát triển phần lớn thường có GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều và HDI ở mức thấp. Toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đã mang lại nhiều cơ hội và thách thức đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. 
Trước hết là những cơ hội lớn do toàn cầu hóa mang lại. 
 Quá trình toàn cầu hóa ở gắn liền với sự liên kết khu vực, hình thành nhiều tổ chức kinh tế - chính trị- xã hội như Liên minh châu Âu EU, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, WTO đã thúc đẩy tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi. 
 Ví dụ 1: các mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu của nước ta đã xâm nhập sâu rộng hơn vào thị trường châu Âu và Mỹ. 
Ví dụ 2 : Kể từ ngày gia nhập WTO (năm 2002), Trung Quốc đã khôn khéo khai thác tốt các cơ hội, nhờ vậy chỉ sau 2 năm (2004) đã đạt nhiều thành quả to lớn: tốc độ tăng trưởng GDP rất cao 9,5%, xuất siêu 32,7 tỉ USD, thu hút 60,6 tí USD và năm 2006 ngành công nghiệp ô tô đứng thứ 3 thê giới vởi 7,28 triệu chiếc. 
 Hằng năm Việt Nam đã tiếp nhận hàng chục dự án đầu tư FDI từ các nước phát triển (Nhật Bản). Nguồn vốn này chủ yếu thu hút về các khu kinh tế ven biển, đặc khu kinh tế, trung tâm kinh tế lớn nhằm hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất nhằm tăng năng suất chất lượng sản phẩm. 
 Toàn cầu hóa thúc đẩy đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác. Việt Nam đã và đang hợp tác với các nước trong khu vực trên nhiều phương diện. 
 Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia đang phát triển có thể nhanh chóng đón đầu được công nghiệp hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước. Nhiều nước đang phát triển trở thành nước công nghiệp mới (Hàn Quốc, Xin-ga-po, Bra-xin...) nhờ sớm hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_11_bai_4_thuc_hanh_tim_hieu_nhung_co_hoi_va.ppt