Bài giảng Giáo dục công dân 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Năm học 2022-2023 - Anh Thư
Dân chủ gián tiếp là gì?
Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Năm học 2022-2023 - Anh Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 4 NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Hình thức dân chủ cơ bản: DÂN CHỦ GIÁN TIẾP Dân chủ gián tiếp là gì? Khái niệm 01 Dân chủ gián tiếp là gì? Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước. Dân chủ gián tiếp là gì? Nói cách khác, dân chủ gián tiếp là hình thức nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình, tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình ở các cấp chính quyền cũng như ở Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân Ưu điểm của dân chủ gián tiếp là gì? Ưu điểm 02 Ưu điểm của dân chủ gián tiếp Là hình thức thực hiện hóa quyền làm chủ của người dân. Cho phép bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, cho phép người dân làm chủ trên mọi lĩnh vực của cuộc sống Ưu điểm của dân chủ gián tiếp Trong một nền dân chủ gián tiếp, mặc dù người dân mất quyền ảnh hưởng trực tiếp đến chính phủ, họ vẫn được phép nói lên ý kiến của mình nếu họ không hài lòng với hoạt động chung của người đại diện mà họ bầu. Ưu điểm của dân chủ gián tiếp Trong một số vấn đề nhất định, đại diện được bầu cử có thể đưa ra quyết định cho toàn bộ cộng đồng hoặc khu vực cư trú của người dân. Bằng cách này, các quyết định được đưa ra nhanh hơn, hiệu quả hơn và đơn giản hơn. Hạn chế của dân chủ gián tiếp là gì? Hạn chế 03 Dân chủ trực tiếp Dân chủ gián tiếp Hạn chế của dân chủ gián tiếp - Mang tính quần chúng rộng rãi nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức của người dân - Công dân có cơ hội tham gia trực tiếp vào việc đưa ra quyết định Nguyện vọng của công dân không được phản ánh trực tiếp, mà phải thông qua người đại diện của mình, phụ thuộc vào khả năng người đại diện Công dân phải dựa vào các đại diện được bầu ra để đưa ra quyết định thay cho họ Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp đều là hình thức của chế độ dân chủ và có quan hệ mặt thiết với nhau. Phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức dân chủ để phát huy tối đa hiệu quả của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_11_bai_10_nen_dan_chu_xa_hoi_chu.pptx