Bài giảng Giáo dục quốc phòng 11 - Bài 4: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC - Năm học 2022-2023 - Hứa Hà Đô
I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1. Mục đích:
Trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản để làm cơ sở
nhận biết được súng tiểu liên AK và súng trường CKC;
biết tính năng; cấu tạo; nguyên lý chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp thông thường.
2. Yêu cầu:
- Biết thực hành tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK và súng trường CKC
- Biết yêu quý, giữ gìn, bảo quản và sử dụng an toàn vũ khí được trang bị.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục quốc phòng 11 - Bài 4: Giới thiệu súng tiểu liên AK và súng trường CKC - Năm học 2022-2023 - Hứa Hà Đô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Phần 1: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1. Mục đích: Trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản để làm cơ sở nhận biết được súng tiểu liên AK và súng trường CKC; biết tính năng; cấu tạo; nguyên lý chuyển động và nguyên tắc tháo, lắp thông thường. 2. Yêu cầu: - Biết thực hành tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK và súng trường CKC - Biết yêu quý, giữ gìn, bảo quản và sử dụng an toàn vũ khí được trang bị. Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC II. NỘI DỤNG – THỜI GIAN: 1. Nội dụng: Gồm 3 phần. - Súng tiểu liên AK - Súng trường CKC - Quy tắc sử dụng và bảo quản súng, đạn. Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC 2. Thời gian: Tổng thời gian: 4tiết 3. Trọng tâm: Súng tiểu liên AK và súng trường CKC SU 29 Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC II. NỘI DỤNG – THỜI GIAN: I.Tóm tắt lịch sử ra đời của súng Tiểu liên AK47: - Súng tiểu liê n AK47 do kĩ sư người Nga thiết kế 1947 A: A vtomat ( Tự động) K: K alashniKov ( Tên tác giả) A- Súng tiểu liên AK47 Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC II. Tác dụng, tính năng chiến đấu: 1. Trang bị cho từng người chiến đấu, bắn được phát 1, liên thanh, từng loạt; có lê để đánh gần. 3. Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0,5m – 350m; mục tiêu 1,5m – 525m 4. Sử dụng đạn kiểu 1943 và kiểu 1956 Súng tiêu liên AK có bao nhiêu tính năng, tác dụng? Súng Tiểu liên AK có 8 tính năng, tác dụng: 2. Tầm bắn ghi trên thước ngắm: 800m- AK; 1000m - AKM (AKMS) Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC 5. Tầm bắn hiệu quả: 400m; hỏa lực tập trung 800m; máy bay, lính dù 500m 6. Tốc độ chiến đấu của đầu đạn: 710m/s – AK; 715m/s – AKM ( AKMS) 7. Tốc độ bắn: Theo lý thuyết : 600 phát/ phút; chiến đấu 40 phát/phút bắn phát một; 100 phát/phút bắn liên thanh. 8. Trọng lượng: AK – 3,8 kg chưa đạn; 4,3 kg đủ đạn. AKM – 3,1 kg chưa đạn; 3,6 kg đủ đạn AKMS – 3,3 chưa đạn; 3,8 kg đủ đạn II. Tác dụng, tính năng chiến đấu: Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC III. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính: 2. Bộ phậm ngắm. 3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng. 4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy. Súng Tiểu liên AK có bao nhiêu bộ phận chính? 5. Khóa nòng. 6. Bộ phận cò. 7. Bộ phận đẩy về 8 . Ống dẫn thoi và ốp lót tay. 9. Báng súng và tay cầm. 10 . Hộp tiếp đạn 11. Lê. Súng Tiểu liên Ak có 11 bộ phận chính: 1. Nòng súng. Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Ống dẫn thoi và ốp lót tay Bộ phận đẩy về Bệ khóa nòng và thoi đây Bộ phận ngắm Nòng súng Hộp tiếp đạn Báng súng và tay cầm Khóa nòng Bộ phận cò Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng Lê Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC 1. Nòng súng: III. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính: 2. Bộ phậm ngắm: 3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng: 4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy: Định hướng bay cho đầu đạn Ngắm các mục tiêu khác nhau Liên kết các bộ phận của súng, hướng bệ khóa nòng và khóa nòng chuyển động Làm cho khóa nòng Các bộ phận chính có tác dụng gì ? và bộ phận cò chuyển động Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC 5. Khóa nòng: III. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính: 6. Bộ phận cò: 7. Bộ phận đẩy về: 8. Ống dẫn thoi và ốp lót tay: 9. Báng súng và tay cầm: 10. Hộp tiếp đạn: 11. Lê: Đẩy đạn, làm đạn nổ, kéo vỏ đạn ra Giữ búa, khóa an toàn, định cách bắn Đẩy bệ khóa nòng, Dẫn thoi chuyển động Tiếp đạn và chứa đạn Tiêu diệt đich khi đánh gần Các bộ phận chính có tác dụng gì ? khóa nòng về trước và giữ súng khi bắn Tì vai, giữ súng khi bắn Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC IV. Cấu tạo, tác dụng của đạn K56 Đạn được cấu tạo gồm bao nhiêu bộ phận ? Các bộ phận có tác dụng gì ? - Vỏ đạn: - Đầu đạn: - Thuốc phóng: - Hạt lửa: Gây sát thương , tiêu diệt mục tiêu Chứa thuốc phóng, liên kết các bộ phận Gây áp suất đẩy đầu đạn đi Phát lửa đốt cháy thuốc phóng IV. Cấu tạo, tác dụng của đạn K56 Hiện nay có 4 loại đầu đạn cơ bản: Đầu đạn thường ( xuyên), đầu đạn vạch đường, đầu đạn cháy, đầu đạn xuyên cháy V. Sơ lược chuyển động của súng khi bắn: Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Súng Tiểu liên AK khi bắn có chuyển động như thế nào ? GIÁO VIÊN BỘ MÔN: LƯƠNG VĂN ĐỒNG Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC V. Tháo lắp súng thông thường: 1. Tháo súng thông thường: Tháo: Gồm 7 bước 2. Lắp súng thông thường: Lắp: Gồm 8 bước Súng AK khi tháo ra thông thường có bao nhiêu bước? Súng AK khi lắp vào thông thường có bao nhiêu bước? Bài 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC * Cũng cố bài: Các tính năng và tác dụng của các bộ phận chính của Súng Tiểu liên AK * Dặn dò: Học sinh về nhà nghiên cứu trước sứng Trường CKC về tính năng cũng như cấu tạo ,tác dụng của bộ phận chính. Goodbye! CHÖÔNG TRÌNH GDQP 11 SỞ GD & ĐT GIA LAITRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤNTỔ: ĐỊA – SỬ- GDQP-AN GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI SÚNG BỘ BINH SÚNG AK 47 AKM AKMS SÚNG AK CẢI TIẾN AKM AKMS SÚNG AK CẢI TIẾN AK101 AK103 SÚNG CHỐNG TĂNG B40 CHÖÔNG TRÌNH GDQP 11 Súng chống Tăng B41 CHÖÔNG TRÌNH GDQP 11 Nam Tư Nga Trung Quốc SÚNG TRƯỜNG CKC (SKS) CHÖÔNG TRÌNH GDQP 11 SÚNG TRUNG LIÊN RPD CHÖÔNG TRÌNH GDQP 11 SÚNG TRUNG LIÊN RPK CHÖÔNG TRÌNH GDQP 11 K59 Súng bắn tỉa SVD K54 ĐẠI LIÊN PK ĐẠI LIÊN PKS
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_quoc_phong_11_bai_4_gioi_thieu_sung_tieu.ppt