Bài giảng Hóa học 11 - Bài 01: Sự điện li

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 01: Sự điện li

Tiến hành TN:Tính dẫn điện của nước cất, dung dịch đường saccarozơ, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch muối ăn (NaCl)

Cho 5 cốc đã chuẩn bị sẵn và dán nhãn là: nước cất, dung dịch saccarozơ, dung dịch NaOH, dung dịch HCl,dung dịch NaCl. Cho dụng cụ thử điện lần lượt vào các cốc.

Quan sát bóng đèn của dụng cụ thử điện ở mỗi cốc. Cốc đựng dung dịch nào làm bóng đèn sáng? Cốc đựng dung dịch nào không làm đèn sáng? Từ đó rút ra kết luận về khả năng dẫn điện của các dung dịch trong cốc?

 

pptx 20 trang lexuan 6662
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 01: Sự điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Bài 1: Sự điện liSVTH: Văn Thành ĐạtGÓC 1Góc trải nghiệm 1GÓC 2Góc phân tích 1GÓC 4Góc phân tích 2GÓC 3Góc trải nghiệm 2GÓC 2GÓC 1GÓC 4GÓC 3THỨ TỰ LUÂN CHUYỂN CÁC GÓC NHƯ SAU:GÓC 1GÓC 2GÓC 3GÓC 4GÓC 3GÓC 4GÓC 1GÓC 2GÓC 4GÓC 3GÓC 2GÓC 1GÓC 1GÓC 3GÓC 4GÓC 201015205HẾT GIỜPHIẾU HỌC TẤP GÓC TRẢI NGHỆM 1Tiến hành TN:Tính dẫn điện của nước cất, dung dịch đường saccarozơ, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch muối ăn (NaCl)Cho 5 cốc đã chuẩn bị sẵn và dán nhãn là: nước cất, dung dịch saccarozơ, dung dịch NaOH, dung dịch HCl,dung dịch NaCl. Cho dụng cụ thử điện lần lượt vào các cốc.Quan sát bóng đèn của dụng cụ thử điện ở mỗi cốc. Cốc đựng dung dịch nào làm bóng đèn sáng? Cốc đựng dung dịch nào không làm đèn sáng? Từ đó rút ra kết luận về khả năng dẫn điện của các dung dịch trong cốc?GÓC 1: GÓC TRẢI NGHIỆM 1PHIẾU HỌC TẤP GÓC PHÂN TÍCH 1Nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:Vận dụng kiến thức dòng điện đã học lớp 9 và SGK. Giải thích nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axit, bazơ, muối? Rút ra khái niệm sự điện li, chất điện li?Vận dụng kiến thức về ion (Hóa học 10). Hãy biểu diễn sự điện li của dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dung dịch NaCl bằng phương trình điện li?GÓC 2: GÓC PHÂN TÍCH 1PHIẾU HỌC TẤP GÓC TRẢI NGHỆM 2Tiến hành TN:Khả năng dẫn điện của dung dịch CH3COOH 0,1M, dung dịch HCl 0,1MCho 2 cốc đựng dung dịch axit đã chuẩn bị sẵn và dán nhãn là:dung dịch CH3COOH 0,1M, dung dịch HCl 0,1M. Cho dụng cụ thử điện lần lượt vào các cốc. Nhận xét độ sáng của đèn ở mỗi cốc đựng dung dịch? Từ đó cho biết khả năng dẫn điện của dung dịch nào tốt hơn? Nồng độ ion trong dung dịch nào lớn hơn (HCl 0,1M hay CH3COOH 0,1M) ?Rút ra kết luận gì về số phân tử phân li ra ion của dung dịch HCl và CH3COOH khi cùng nồng độ là 0,1M?GÓC 3: GÓC TRẢI NGHIỆM 2PHIẾU HỌC TẤP GÓC PHÂN TÍCH 2Nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:Dựa vào khả năng phân li ra ion, người ta chia chất điện li thành những loại nào?Nêu khái niệm chất điện li mạnh và chất điện li yếuSắp xếp các dd sau vào nhóm chất điện li mạnh và yếu: HCl, CH3COOH, Mg(OH)2, KOH, KCl, HgCl2. Sau đó biểu diễn sự điện li của các chất theo từng nhóm bằng phương trình điện li?GÓC 4: GÓC PHÂN TÍCH 2DD làm bóng đèn sáng: dd NaOH, dd HCl, dd NaClDd NaOH, dd HCl và dd NaCl có khả năng dẫn điệnDD không làm bóng đèn sáng: dd saccarozơ, nước cất dd saccarozơ, nước cất không có khả năng dẫn điệnNguyên nhân tính dẫn điện các dd axit, dd bazơ và dd muối trong nướcDo trong dd có chứa các tiểu phân mang điện tích. Được gọi là ion, chúng chuyển động tự do trong dung dịch.Sự điện liQuá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện liNhững chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li. Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li.VD: NaCl Na+ + Cl- NaOH Na+ + OH- HCl H++ Cl-Nhiều chất mặc dù không tan trong nước nhưng khi nóng chảy vẫn phân li ra ion, nên ở trạng thái nóng chảy chúng vẫn dẫn điện được. khi cho dụng cụ thử điện vào dd HCl 0,1M ta thấy bóng đèn sáng mạnh hơn khi cho vào dd CH3COOH 0,1Mkhả năng dẫn điện của dung dịch HCl tốt hơn so với CH3COOHNồng độ ion trong dung dịch HCl 0,1M lớn hơn dd CH3COOH 0,1MSố phân tử phân li ra ion của dung dịch HCl lớn hơn CH3COOH khi cùng nồng độ là 0,1MChất điện liChất điện li yếuChất điện li mạnh Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dd.Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4 Các bazơ mạnh NaOH, KOH, Ba(OH)2 Hầu hết các muốiPhương trình điện li: dùng dấu “ ”Các bazơ yếu: Bi(OH)3, Mg(OH)2 Phương trình điện li: dùng dấu “⇌ ”Muối của Hg: HgCl2, Hg(CN)2 Các axit yếu:CH3COOH, H2SO3,HF.. KCl K+ + Cl- KOH K+ + OH- HCl H++ Cl-CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO-Mg(OH)2 ⇌ Mg2+ + 2OH-HgCl2 ⇌ Hg2+ + 2Cl-Câu 1:Trường hợp nào dưới đây dẫn được điện?A. NaF rắn, khanB. DD glucozơC. Nước biểnD. DD ancol etylicGiải thích câu hỏi đặt ra ở đầu bài?Khác với nước nguyên chất không dẫn điện thì nước ao, hồ, sông, biển...thường hòa tan các ion và các muối khoáng trong đất nên có khả năng phân li ra ion. Vì vậy, chúng dẫn điện được.Câu 2: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.CaCl2 nóng chảyB.NaOH nóng chảyC. HBr hòa tan trong nướcD.KCl rắn, khanCâu 3:Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3B.HNO3, H2SO4, KOH, K2SO3C.H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HFD.Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaClCâu 4:Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH) có những phần tử nào? A. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O 	B. H+, CH3COO- C. H+, CH3COO-, H2O 	D. CH3COOH, CH3COO-, H+

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_01_su_dien_li.pptx