Bài giảng Hóa học 11 - Bài 1: Sự điện li - Năm học 2022-2023 - Dương Thanh Phương - Trường THPT Đức Hòa
Bài giảng Hóa học 11 - Bài 1: Sự điện li - Năm học 2022-2023 - Dương Thanh Phương - Trường THPT Đức Hòa
Bài giảng Hóa học 11 - Bài 1: Sự điện li - Năm học 2022-2023 - Dương Thanh Phương - Trường THPT Đức Hòa
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 1: Sự điện li - Năm học 2022-2023 - Dương Thanh Phương - Trường THPT Đức Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA LỚP 11 TN A 1 Đức Hòa, ngày 2 8 tháng 0 9 năm 2021 Gv soạn: Dương Thanh Phương LỚP 11 TN 1 Chương 1. SỰ ĐIỆN LI Bài 1. SỰ ĐIỆN LI I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI Quan sát thí nghiệm và điền thông tin vào bảng sau: Chất Đèn sáng Đèn không sáng Nước cất Saccarozơ Dd NaCl dd C 2 H 5 OH dd C 3 H 5 (OH) 3 Dd NaOH NaCl rắn NaOH rắn Dd HCl I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm Nước cất Dd saccarozơ Dd NaCl Dd C 2 H 5 OH Dd C 3 H 5 (OH) 3 Dd NaOH NaCl rắn NaOH rắn Dd HCl I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm : Điền các thông tin vào bảng: Chất Đèn sáng Đèn không sáng Nước cất Saccarozơ Dd NaCl dd C 2 H 5 OH dd C 3 H 5 (OH) 3 Dd NaOH NaCl rắn NaOH rắn Dd HCl X X X X X X X X X I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm : 2. Kết quả thí nghiệm : 3 . Nhận xét : Các d ung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện. - Nước cất, NaCl rắn, khan; NaOH rắn, khan; các dung dịch: C 12 H 22 O 11 (s accarozơ ) , C 2 H 5 OH (anol etylic) , C 3 H 5 (OH) 3 (glixerol) , không dẫn điện. - Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, dẫn điện được . I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI 4. Định nghĩa : - Sự điện li là quá trình phân li của các chất trong nước ra ion. - Chất điện li: là chất khi tan trong nước (hoặc khi nóng chảy) phân li ra các ion 5. Phương trình điện li : HCl → H + + Cl - NaOH → Na + + OH - NaCl → Na + + Cl - Chất điện li → ion dương + ion âm II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI 1. Thí nghiệm : 100 ml dung dịch H Cl 0,1M 100 ml dung dịch CH 3 COOH 0,1 M 2. Nhận xét : dd axit axetic: đèn sáng mờ; dd HCl: đèn sáng hơn. 3 . Phân loại II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI a. Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Được biểu diễn bằng dấu “ ” * Axit mạnh gồm: HClO 4 , HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl, HBr H + + Cl - H + + ClO 4 - H + + NO 3 - HCl HClO 4 HNO 3 HBr H + + Br - 1. Phân loại II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI a. Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Được biểu diễn bằng dấu “ ” * Bazơ mạnh gồm: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 .. . K + + OH - KOH Ca(OH) 2 Ca 2+ + OH - 2 1. Phân loại II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI a. Chất điện li mạnh : là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion. Được biểu diễn bằng dấu “ ” * Muối: h ầu hết các muối. Na + + Cl - K + + SO 4 2- 2 Al 3+ + NO 3 - 3 CH 3 COO - + Na + NaCl K 2 SO 4 Al(NO 3 ) 3 CH 3 COONa ( NH 4 ) 2 CO 3 NH 4 + + CO 3 2- 2 1. Phân loại II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI b. Chất điện li yếu: là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần các phân tử hòa tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Được biểu diễn bằng dấu “ ” 1. Phân loại II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI b. Chất điện li yếu: * Axit gồm: axit trung bình ( H 3 PO 4 ) và axit yếu gồm: HClO, CH 3 COOH, H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , HF, H + + ClO - H + + CH 3 COO - H + + F - HClO CH 3 COOH HF 1. Phân loại II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI b. Chất điện li yếu: * Axit gồm: axit trung bình ( H 3 PO 4 ) và axit yếu gồm: HClO, CH 3 COOH, H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , HF, * Bazơ yếu gồm: Mg (OH) 2 , Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 .. . Mg(OH) 2 Mg 2+ + OH - 2 Fe(OH) 3 Fe 3+ + OH - 3 * Muối: gồm HgCl 2 , Hg(CN) 2 HgCl 2 Hg 2+ + Cl - 2 Hg(CN) 2 Hg 2+ + CN - 2 * Axit mạnh gồm: HClO 4 , HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl, HBr, a. Chất điện li mạnh: b. Chất điện li yếu: * Axit gồm axit trung bình ( H 3 PO 4 ) và axit yếu gồm: HClO, CH 3 COOH, H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , HF, * Bazơ mạnh gồm: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 .. . * Muối: h ầu hết các muối. * Bazơ yếu gồm: Mg (OH) 2 , Fe(OH) 3 , Cu(OH) 2 .. . * Muối: gồm HgCl 2 , Hg(CN) 2 II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI Chú ý: Tính nồng độ mol của ion trong dung dịch [A] = n V [A]: nồng độ mol của ion A hay phân tử A. CỦNG CỐ Câu 1 : Bộ ba các chất nào sau đây là các chất điện li mạnh A. HCl, KOH, NaCl. B. HCl, KOH,CH 3 COOH C. NaCl, AgCl, Mg(OH) 2 D. Al(NO 3 ) 3 , Ba(OH) 2 , H 2 S Câu 2 : Viết phương trình điện li của các chất sau: 1. Na 2 SO 4 2. Ba(OH) 2 3 . MgCl 2 Đáp án: 1) Na 2 SO 4 → 2 Na + + SO 4 2- 2) Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2OH - 3 ) MgCl 2 → Mg 2+ + 2Cl - Câu 3. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch (A) trong các trường hợp sau: a. Trong 100ml dung dịch (A) có chứa 0,0365g HCl. b. Trong 50ml dung dịch có 0,0025 mol K 2 SO 4 . (Cho: H=1; Cl=35,5) Câu 4. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được khi trộn lẫn 50 ml dung dịch HNO 3 0,01M với 100 ml dung dịch NaNO 3 0,015M.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_11_bai_1_su_dien_li_nam_hoc_2022_2023_duon.ppt