Bài giảng Hóa học 11 - Bài 16: Hợp chất của cacbon - Năm học 2022-2023 - Đỗ Thị Minh Dung

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 16: Hợp chất của cacbon - Năm học 2022-2023 - Đỗ Thị Minh Dung

Nội dung 1: (nhóm 1, 2)

Viết CTPT, CTCT của cacbonđioxit ? Tên gọi khác của nó?

Nêu một số tính chất vật lí của cacbonđioxit ?

Phương pháp thu khí cacbonddioxxit ?

Nội dung 2: (nhóm 3, 4)

Em hiểu như thế nào là hiệu ứng nhà kính ? Nguyên nhân ? Biểu hiện ? Giải pháp ?

Nội dung 3: (nhóm 5, 6)

Trình bày tính chất hóa học của cacbonđioxit ? Có phương trình hóa học minh họa ?

 

pptx 19 trang Trí Tài 01/07/2023 2690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 16: Hợp chất của cacbon - Năm học 2022-2023 - Đỗ Thị Minh Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỢP CHẤT CỦA CACBON 
GV. NGUYỄN THỊ HÂN 
TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG DIỆU 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Nội dung 1: (nhóm 1, 2) 
Viết CTPT, CTCT của cacbonđioxit ? Tên gọi khác của nó? 
Nêu một số tính chất vật lí của cacbonđioxit ? 
Phương pháp thu khí cacbonddioxxit ? 
Nội dung 2: (nhóm 3, 4) 
Em hiểu như thế nào là hiệu ứng nhà kính ? Nguyên nhân ? Biểu hiện ? Giải pháp ? 
Nội dung 3: (nhóm 5, 6) 
Trình bày tính chất hóa học của cacbonđioxit ? Có phương trình hóa học minh họa ? 
CACBONĐIOXIT – CO 2 
O=C=O 
KHÍ CACBONIC 
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CO 2 
Khí, không màu, không mùi, không vị. 
Nặng hơn không khí. 
Ít tan trong nước. (pp thu khí: đẩy khí ngửa bình hoặc đẩy nước) 
Không cháy, không duy trì sự cháy 
 Dùng CO 2 để chữa cháy. 
Gây ra hiệu ứng nhà kính, gây ô nhiễm môi trường. 
CO 2 rắn được gọi là nước đá khô . 
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 
BIỂU HIỆN CỦA HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 
NGUYÊN NHÂN GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 
GIẢI PHÁP LÀM GIẢM KHÍ GÂY  HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH 
1. TRỒNG NHIỀU CÂY XANH 
Cây xanh quang hợp lấy CO 2 và nhả ra môi trường O 2 làm cho không khí trong lành. 
2. NÂNG CAO Ý THỨC NGƯỜI DÂN. 
3. TIẾT KIỆM. 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CACBONĐIOXIT 
CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 
CO 2 + CaO CaCO 3 
CO 2 + 2NaOH Na 2 CO 3 + H 2 O 
CO 2 + NaOH NaHCO 3 
 CO 2 + 2Mg 2MgO + C(t 0 ) 
 CO 2 là một oxit axit và là chất oxi hóa. 
CACBONĐIOXIT LÀM ĐỤC NƯỚC VÔI TRONG 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?. 
A. Công thức cấu tạo O = C = O.	 
B. Ở điều kiện thường , khí CO 2 tan nhiều trong nước tương tự khí SO 2 . 
C. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống. 
D. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính ( greenhouse effect ). 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Câu 2: 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Câu 3: Viết phương trình điều chế CO 2 
Trong PTN: 
Trong CN: 
Vận dụng 2: 
Câu 1: Dung dịch cần dùng để loại SO 2 từ hỗn hợp khí SO 2 và CO 2 ? 
A. Br 2(dd) . 	 
B. Ca(OH) 2(dd) . 	 
C. KMnO 4(dd) . 	 
D. Br 2(dd) hoặc KMnO 4(dd) . 
Câu 2: Hấp thụ toàn bộ 2,24 L khí CO 2 (ở đktc) vào 100mL dung dịch NaOH 1,5M. Tính khối lượng của mỗi muối thu được trong dung dịch? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Câu 3 : Phát bi ể u nào sau đây sai liên quan về khí CO 2 : 
A. Chế tạo nước giải khát có gas. 
B. Chất chứa trong bình chữa cháy. 
C. Chế tạo nước đá khô. 
D. Là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa axit. 
CÂU HỎI VẬN DỤNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
Yêu cầu HS nghiên cứu và viết báo cáo tóm tắt. 
1. Tác động của CO 2 đến môi trường như thế nào? 
2. Thuật ngữ “thu hồi và lưu giữ carbon” (CCS) dùng để chỉ nhóm các công nghệ giúp giảm lượng khí thải CO2 từ các nguồn phát sinh chủ yếu, qua đó làm giảm tác động tới quá trình biến đổi khí hậu. 
CÂU HỎI VẬN DỤNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
Có bằng chứng cho rằng việc tăng nồng độ khí carbon dioxide (CO2) trong khí quyển đã góp phần làm tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu trong thế kỉ qua, quá trình này được gọi là sự nóng lên toàn cầu. CO2 được tạo ra khi các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên bị đốt cháy trong quá trình sản xuất điện cũng như quy trình công nghiệp khác như sản xuất xi măng. Các nhà khoa học và kĩ sưđang tiến hành nghiên cứu các phương pháp thu carbon có thể được sử dụng để thu CO2 được tạo ra từ các quá trình đó, để ngăn cho CO2 vào khí quyển và ảnh hưởng đến sự nóng lên toàn cầu . 
CÂU HỎI VẬN DỤNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
Làm cách nào để giảm bớt hàm lượng CO 2 trong khí quyển? 
Ý tưởng “bắt giữ cacbon” mà trong đó HS sẽ được tìm hiểu về các phản ứng hóa học giữa các hợp chất được gọi là các amin và khí CO2 (vấn đề này đang được nghiên cứu bởi trường Đại học Imperial). HS sẽ làm phép so sánh giữa hai loại amin khác nhau và quyết định xem loại nào tốt hơn cho quá trình thu carbon. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_16_hop_chat_cua_cacbon_nam_hoc_2022.pptx