Bài giảng Hóa học 11 - Bài 16: Phân bón hóa học

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 16: Phân bón hóa học

* KHÁI NIỆM

Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tó dinh dưỡng,

được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng

 

ppt 48 trang lexuan 8890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 16: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tại sao trông họ vui thế nhỉ???Cây trồng cần những nguyên tố nào để phát triển tốt ? Cấy lấy những nguyên tố đó từ đâu?Khi đất nghèo chất dinh dưỡng thì phải chúng ta cần phải làm gì???Khi đất trồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố dinh dưỡng, thì cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố đó. Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồngPhân bón được chia làm mấy nhóm chính ?Phân hữu cơPhân hóa họcPhân vi sinhPhân bón được chia làm 3 nhóm chínhBài 16. PHÂN BÓN HÓA HỌCBài 16: PHÂN BÓN HÓA HỌCKhông dùng phân bónCó dùng phân bónKhông bón phânCó bón phânBón phân cho ruộng lúa và ruộng hoa màuPHÂN BÓN HÓA HỌC LÀ GÌ?* KHÁI NIỆMPhân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tó dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồngPhân bón hóa học được chia làm mấy loại chính?Phân bón hóa học có 3 loại chínhPhân đạmPhân lânPhân kaliPhân vi lượng , Phân hỗn hợp,phức hợpMột số loại phân bón hóa họcĐa số những người nông dân đầu sử dụng phân đạm để tang năng suất mùa màngTHỰC TẾ TRONG TRỒNG TRỌTMột số hình ảnh:N2 + O2 2NO2NO + O2 2NO24NO2 + 2H2O + O2 4HNO3HNO3 NO3- + H+* Đây là cách bón phân tự nhiên và có hiệu quả.I . Phân đạm1. Đạm amoni- Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không? Đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không?- Không dùng, vì: CaO + H2O Ca(OH)22NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O- Muối amoni tan trong nước tạo môi trường axit NH4Cl NH4+ + Cl- NH4+ NH3 + H+- Thích hợp bón cho vùng đất ít chua.Tại sao trời rét đậm không nên bón phân đạm? Trời rét đậm không nên bón phân đạm cho cây vì phân đạm khi tan trong nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, cây không hấp thụ được, có trường hợp cây còn bị ngộ độc và chết.Biểu hiện cây cà phê thiếu đạmLá vàng, bắt đầu từ giữa lá sau đó lan dần ra toàn bộ lá, lá già vàng trước sau đó đến các lá non, thiếu đạm còn làm cho cây cằn cỗi, cành ngắn, ít chồi non, trái nhỏ, năng suất kém Phân urê được sử dụng rộng rãi do hàm lượng N caoKhông bón cho vùng đất kiềm vì:(NH2)2CO + 2H2O -> (NH4)2CO3(NH4)2CO3 -> 2NH4+ +CO32-NH4+ + OH- -> NH3 + H2OLưu ý Phân đạm amoni và phân đạm nitrat dễ hút nước và bị chảy rữa. Tan nhiều trong nước, cây dễ hấp thụ nhưng cũng dễ bị rửa trôi.Bón đạm quá nhiều cây sẽ dễ bị đổ ngã, chậm ra hoa,đậu quả, tăng mức độ lây nhiễm sâu bệnh Tại sao một số ngư dân dùng phân đạm ure để bảo quản hải sản đánh bắt được trên biển? Hải sản bảo quản như vậy có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của người tiêu dùng? * Khi urê hòa tan trong nước thì thu một lượng nhiệt khá lớn, giúp hải sản giữ được lạnh và ức chế vi khuẩn gây thối do vậy hải sản không bị ươn, hỏng, làm cho hải sản tươi lâu.Urê là chất rất tốt cho cây trồng nhưng không tốt cho con người, vì thế việc ướp hải sản bằng urê rất độc hại. Theo các tài liệu nghiên cứu thì khi ăn phải các loại hải sản có chứa dư lượng phân urê cao thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử vong. Nếu ăn hải sản có hàm lượng urê ít nhưng trong một thời gian dài sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường xuyên đau đầu không rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ và mất ngủ.So sánh các loại phân đạmKhông bón với vôiĐạm amoniĐạm nitratUrêƯu điểmNhược điểm Lưu ý	Làm đất chuaDùng để bón cho loại đất kiềmDễ chẩy rữa, dễ bị rửa trôiCó môi trường trung tính phù hợp với đất chua và đất mặnHàm lượng nittơ lớn phù hợp với nhiều loại đấtDễ bị chảy rữaKhông bón cho đất kiềmI. ĐẶT VẤN ĐỀ:Bà con mình thường làm thế này.- Muốn phục hồi cây: BÓN LÂN.- Muốn ra rễ: BÓN LÂN. - Muốn chịu hạn: BÓN LÂN.- Kích thích ra hoa: BÓN LÂN.- Muốn tăng pH: BÓN LÂN.- Ủ phân : BÓN LÂN.- Lót trồng mới : BÓN LÂN .Nhu cầu bón lân xuất hiện dần theo tình hình thâm canh phát triển. Vậy phân lân là gì mà lại có vai trò quan trọng đến vậy với đời sống cây trồng?Lưu ý:- Cây đồng hoá Ca(H2PO4)2- Phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất, cứng đấtCa(H2PO4)2- Trong loại phân này lượng axit dư thừa khá cao nên phân chua, thích hợp với đất phản ứng kiềm, trung tính.SUPEPHOTPHATPhân lân nung chảy Tại sao phân lân nung chảy phù hợp với đất chua?*Giải thích: Phân lân nung chảy là muối trung hoà của cation một bazơ mạnh và anion gốc axit một axit trung bình nên có tính kiềm (pH=8), do vậy có tác dụng khử chua Ca3(PO4)2 + H+(có trong đất chua) → CaHPO4 hay Ca(H2PO4)2Biểu hiện cây cà phê thiếu lânLá già xuất hiện các mảng màu đỏ, sau chuyển thành tím, rồi lan dần ra toàn bộ lá, thiếu lân còn làm cho cây phát chồi kém, hoa ít, trái ítPhân lân nung chảy ở nước ta được sản xuất ở Văn Điển (Hà nội) và 1 số địa phương khác CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN1. Cách sử dụng- Phân lân chậm phân giải nên được dùng để bón lót. Bón lân nên kết hợp với phân chuồng, nên ủ supe lân cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của lân, hạn chế sự cố định của đất.- Phân supephotphat thích hợp bón cho đất kiềm, phân lân nung chảy thích hợp bón cho đất chua.- Khi bón lân phải giữ đủ độ ẩm cho đất, không để đất khô. Mặt khác, khi bón nên trộn vào đất để phân càng gần rễ càng tốt.- Vì là phân hóa học, nếu sử dụng phân lân với số lượng lớn và trong thời gian dài đất sẽ mất chất dinh dưỡng, dễ bị rửa trôi.- Không sử dụng phân bón hết hạn sử dụngTỔNG KẾTPhân lân có chứa các nguyên tố dinh dưỡng dành cho cây nhằm nâng cao năng suất mùa màng, nhưng nếu bảo quản, bón phân không đúng cách sẽ gây hại cho cây và ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước, không khí và sức khỏe cộng đồng.Vậy bạn biết gì về phân bón Kali? Tại sao cần sử dụng phân Kali?Trong những năm gần đây, được sự chỉ dẫn của các cơ quan chức năng, người dân đã sử dụng phân bón đúng liều lượng cho cây trồng (đặc biệt là phân Kali) nên năng suất cao hơn hẳn so với mọi năm. Các loại cây có khả năng hấp thụ tốt phân kali	Mía	Chuối	Dừa	Khoai	Bông	 Thuốc láBiểu hiện cây cà phê thiếu kaliLá già vàng dần từ mép lá vào trong, từ chóp lá lên cuống lá. Sau khô dần và rụng nhiều, rụng hàng loạt đặc biệt là giai đoạn cây nuôi quả (cuối mùa mưa). Thiếu K còn làm cho trái nhỏ, nhân nhỏ, lép nhiều, rụng nhiều, năng suất giảm.* - Kali có nhiều trong nước ngầm, nước tưới, trong đất phù sa được bồi hàng năm-Những nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học cho thấy trừ đất phù sa sông Hồng có hàm lượng kali tương đối khá, còn lại phần lớn các loại đất ở nước ta đều nghèo kali. Hàm lượng kali ở các loại đất này thường là dưới 1%.-Ở các loại đất xám, đất cát, đất bạc màu, đất nhẹ ở miền Trung nước ta, kali có ý nghĩa rất lớn trong việc làm tăng năng suất cây trồng. Kali cũng cho kết quả tốt trên đất xám Đông Nam Bộ Phân Kali Hàm lượng kali trong các loại đất rất khác nhau: 1. Đất rất cần chú ý bón kali. - Đất cát biển và đất cát sông. - Đất xám bạc màu - Đất xám nâu vùng bán khô hạn và đất potzon. - Đất xói mòn trơ sỏi đá (núi và đồi).2. Đất có nhu cầu bón kali.Đất phù sa.Đất đỏ vàng.3. Đất có nhu cầu bón kali thấp hoặc chưa cần bón:Các loại đất mặn (đất mặn sú vẹt đước, đất mặn và đất mặn kiềm).Các loại phèn (phèn nhiều, phèn ít, phèn trung bình). Các loại đất lầy,đất than bùn, đất đen, đất mùn trên núi cao, đất mùn vàng đỏ trên núi cao tuy xếp vào nhóm này nhưng khi muốn trồng năng suất cao vẫn cần bón kali.=> Trước khi trồng cây bà con cần xác định được loại đất trồng đề bón phân cho phù hợp với từng loại cây trồng.Khi bón kali phải biếtđược những bước sau:* Ngoài ra phải biết được:- Tính chất đất.- Tập quán sử dụng phân chuồng và vùi trả lại rơm rạ của từng địa phương.CÁCH BÓN PHÂN KALI HỢP LÍIV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp:Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K. Gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).Ví dụ: Nitrophotpat là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3Là loại chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng.1. Phân hỗn hợp: 2. Phân phức hợp: Được sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.Ví dụ: NH3 + H3PO4 Amophot (hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4V. Phân vi lượngCung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng ( Cu ) dưới dạng hợp chấtThiếu canxiThiếu kẽmThiếu MagieThiếu sắtHậu quả của việc sử dụng phân bón hóa học không đúng cáchNước bị ô nhiễm phân bón hóa họcCác bệnh đường tiêu hóa do dư thừa ion NO3- trong thức ănPhân bón hóa học có vai trò rất quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Tuy nhiên nếu bón không hợp lí thì phân bón hóa học có thể + Phá hủy hệ sinh thái và chuỗi thức ăn của vi sinh vật. Phân hóa học làm tăng lượng nitơ trong rễ cây; giun, vi khuẩn, không thể sống trên đó, đất trở thành đất chết. + Tệ hại hơn, việc phun bón thừa phân hóa học gây lắng đọng nitrat, ô nhiễm nguồn nước ngầm và môi trường xung quanh, dẫn đến bệnh chậm phát triển ở trẻ em và ung thư dạ dày, vòm họng ở người lớn. Do vậy khi bón phân hóa học cần chú ý:- Bón vừa đủ, phù hợp nhu cầu cây trồng;- Áp dụng qui tắc 4 đúng: đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách;- Cải tạo đất và môi trường sau khi bón phân.SỬ DỤNG PHÂN HÓA HỌC HỢP LÍ CHÍNH LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_bai_16_phan_bon_hoa_hoc.ppt