Bài giảng Hóa học 11 - Bài 2: Axit, bazơ và muối - Năm học 2022-2023 - Nghiêm Thị Quỳnh

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 2: Axit, bazơ và muối - Năm học 2022-2023 - Nghiêm Thị Quỳnh

3. Sự điện li của muối trong nước

Hầu hết các muối là chất điện ly mạnh; trừ CuCl2, HgCl2, Hg(CN)2 điện ly yếu.

Chú ý: Sự phân ly của muối

Muối = Axit mạnh + Bazơ mạnh

 

pptx 18 trang Trí Tài 03/07/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 2: Axit, bazơ và muối - Năm học 2022-2023 - Nghiêm Thị Quỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC 11 – CƠ BẢN 
GV: NGHIÊM THỊ QUỲNH 
Bài 2  AXIT – BAZƠ – MUỐI 
I. AXIT 
1. Định nghĩa (theo A-rê-ni-út ) 
	 Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + 
VD : HCl → H + + Cl - 
 HNO 3 → H + + NO 3 - 
 CH 3 COOH H + + CH 3 COO - 
2. Axit nhiều nấc 
- Axit một nấc là những axit chỉ phân li một nấc ra ion H + 
- Axit nhiều nấc là những axit phân li nhiều nấc ra ion H + 
H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2- 
HPO 4 2- H + + PO 4 3- 
VD : 	H 3 PO 4 → H + + H 2 PO 4 - 
VD : 	HCl → H + + Cl - 
 HNO 3 → H + + NO 3 - 
H 3 PO 4 là axit ba nấc 
H 3 PO 4 3 H + + PO 4 3- 
II. BAZƠ 
	 Định nghĩa: Theo thuyết A-re-ni-ut Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH - . 
VD : 	 Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2 OH - 
	 NaOH → Na + + OH - 
	Mg(OH) 2 Mg 2+ + 2 OH - 
III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH 
	 Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ . 
VD : 	 Zn(OH) 2 Zn 2+ + 2 OH - 
	Zn(OH) 2 ZnO 2 2- + 2 H + 
	 Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Be(OH) 2 ; Zn(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; Cr(OH) 3 
VD : 	 Al(OH) 3 Al 3+ + 3 OH - 
	Al(OH) 3 AlO 2 - + H + + H 2 O 
H 2 ZnO 2 : axit zincic 
HAlO 2 .H 2 O: axit aluminic 
IV. MUỐI 
	 Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4 + ) và anion gốc axit. 
1. Định nghĩa: 
VD : 	 NaCl → Na + + Cl - 
	KNO 3 → K + + NO 3 - 
 (NH 4 ) 2 SO 4 → 2NH 4 + + SO 4 2 - 
2. Phân loại: 
- Muối trung hòa : anion gốc axit không có khả năng phân li cho ion H + . 
VD : NaCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 ... 
- Muối axit : anion gốc axit có khả năng phân li cho ion H + . 
VD : NaHCO 3 , NaH 2 PO 4 ... 
NaHCO 3 
Na 
+ HCO 3 
+ 
― 
Sau đó: 
HCO 3 
― 
H 
+ 
+ CO 3 
2― 
3. Sự điện li của muối trong nước 
	Hầu hết các muối là chất điện ly mạnh; trừ CuCl 2 , HgCl 2 , Hg(CN) 2 điện ly yếu . 
Chú ý: Sự phân ly của muối 
Muối = Axit mạnh + Bazơ mạnh 
=> MT trung tính 
Vd: Na 2 SO 4 , KCl, Ba(NO 3 ) 2 , ... 
Muối = Axit mạnh + Bazơ yếu 
=> MT axit 
Vd: CuSO 4 , FeCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , ... 
Muối = Axit yếu + Bazơ mạnh 
=> MT bazơ 
Vd: Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, K 2 S, ... 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
H 2 S, H 2 CO 3 , K 2 CO 3 , NaClO, NaHSO 4 , (NH 4 ) 2 CO 3 
Hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 
Bài 1 : Viết phương trình điện li của các chất sau 
H 2 S 2H + + S 2- 
H 2 CO 3 2H + + CO 3 2- 
K 2 CO 3 → 2K + + CO 3 2- 
NaClO Na + + ClO - 
NaHSO 4 Na + + HSO 4 - 
 HSO 4 - H + + SO 4 2- 
Zn(OH) 2 Zn 2+ + 2OH - 
	Zn(OH) 2 2H + + ZnO 2 2- 
Al(OH) 3 Al 3+ + 3OH - 
	Al(OH) 2 H + + AlO 2 - +H 2 O 
(NH 4 ) 2 CO 3 NH 4 + + CO 3 2- 
Bài 2 : Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng? 
Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axit 
Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ 
Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H + trong nước là axit 
Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử 
Bài 3 : Đối với dung dịch axit yếu CH 3 COOH 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? 
A. [H + ] = 0,1 M	B. [H + ] > [CH 3 COO - ] 
C. [H + ] < [CH 3 COO - ]	D. [H + ] < 0,1 M 
Bài 4 : Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? 
A. [H + ] = 0,1 M	B. [H + ] > [NO 3 - ] 
C. [H + ] < [NO 3 - ] 	D. [H + ] < 0,1 M 
Bài 5: Trung hòa 200ml dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH) 2 1,5M cần dùng 400ml dung dịch HCl a M . Tìm giá trị a? 
 n OH- = 1. 0,2 + 1,5. 0,2. 2= 0.8 (mol) 
 n H+ = 0,4. a (mol) 
Để trung hòa thì : 
	  	0,4. a = 0,8 
	=> 	a = 2M 
n HCl = 0,05 . 0,2 = 0,01 (mol) 
0,01 
0,01 
(mol) 
BTĐT: 
0,01 + 2 . x = 2 . 0,02 + 0,03 
BTKL: 
Bài 7 : Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100ml dung dịch Na 2 SO 4 0,10M. Xác định nồng độ các ion có mặt trong dung dịch. 
Hướng dẫn: 
NaCl → Na + + Cl - (1) 
Na 2 SO 4 → 2Na + + SO 4 2- (2) 
Số mol của NaCl = 0,1.0,1 = 0,01 mol 
Số mol của Na 2 SO 4 = 0,1.0.1 = 0,01 mol 
Tổng thể tích sau khi trộn: 100 +100 = 200ml = 0,2 lít 
[Na + ] = (0,01 + 0,02)/( 0,2 )= 0,15M 
[Cl - ]= 0,01/(0, 2 ) = 0,05M 
[SO 4 2- ] =0,05M 
Hướng dẫn: 
Phương trình ion: Mg 2+ + 2OH - → Mg(OH) 2 ↓ 
 0,2 ← 0,2 mol 
m Mg(OH)2 = 11,6g nên Số mol kết tủa là 11,6/58 =0,2 mol 
Ag + + Cl - → AgCl↓; 
x x x 
Ag + + Br - → AgBr↓ 
y y y 
B ài 8 : Một dung dịch có chứa các ion: Mg 2+ , Cl - , Br - . 
-Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa. 
-Nếu cho dd này tác dụng với AgNO 3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO 3 2,5M và sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa. 
a. Tính [ion] trong dd đầu? biết Vdd = 2 lít. 
b. Cô cạn dung dịch ban đầu thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? 
Gọi x, y lần lượt là mol của Cl - , Br - . 
Số mol Ag + = số mol AgNO 3 = 2,5.0,2 =0,5 mol nên suy ra x + y = 0,5 (1) ; 
Ta lại có: Khối lượng của kết tủa là 85,1g nên 143,5x + 188y = 85,1 (2) . 
 Từ (1),(2) suy ra hệ PT. Giải hệ PT tìm đc x = 0,2 và y = 0,3 
a. V = 2 lít nên 
[Mg 2+ ] = n/V= 0,2/2 = 0,1 M; 
[Cl - ] = 0,2/2 = 0,1 M; 
[Br - ] = 0,3/2 = 0,15 M 
b. Cô cạn dung dịch 
 m = m Mg2+ + m Cl- + m Br- = 0,2.24 + 0,2.35,5 + 0,3.80 = 35,9 gam 
Bài 9 : Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl 2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl - trong dung dịch sau khi trộn là 
A. 0,325M. 
B. 0,175M. 
C. 0,3M. 
D. 0,25M. 
A. 0,325M 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_11_bai_2_axit_bazo_va_muoi_nam_hoc_2022_20.pptx