Bài giảng Hóa học 11 - Bài 2: Axit, bazơ và muối - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thu - Trường THPT Đức Hòa
Bài 2: Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng?
Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axit
Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ
Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit
Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 2: Axit, bazơ và muối - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Thu - Trường THPT Đức Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài cũ Viết phương trình điện li của các chất sau: a) Ca(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; BaCl 2 ; KOH b) MgCl 2 ; NaOH; HCl; H 3 PO 4 Phương trình điện li của các chất như sau: Ca(NO 3 ) 2 → Ca 2+ + 2NO 3 - H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- BaCl 2 → Ba 2+ + 2Cl - KOH → K + + OH - b) MgCl 2 → Mg 2+ + 2Cl - NaOH → Na + + OH - HCl → H + + Cl - H 3 PO 4 ↔ H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 - ↔ H + + HPO 4 2- HPO 4 2- ↔ H + + PO 4 3- Tiết 3 - Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU Ngày soạn: 4/9/2022 Ngày dạy: 12/9/2022 Lớp dạy: 11A3, 11A7 I. AXIT 1. Định nghĩa (theo A-rê-ni-út ) Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H + VD : HCl → H + + Cl - HNO 3 → H + + NO 3 - CH 3 COOH H + + CH 3 COO - Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI 2. Axit nhiều nấc - Axit một nấc là những axit chỉ phân li một nấc ra ion H + - Axit nhiều nấc là những axit phân li nhiều nấc ra ion H + H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2- HPO 4 2- H + + PO 4 3- VD : H 3 PO 4 H + + H 2 PO 4 - VD : HCl → H + + Cl - HNO 3 → H + + NO 3 - H 3 PO 4 là axit ba nấc II. BAZƠ Theo thuyết A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH - . VD : Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2 OH - NaOH → Na + + OH - III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ . VD : Zn(OH) 2 Zn 2+ + 2 OH - Zn(OH) 2 ZnO 2 2- + 2 H + Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Be(OH) 2 ; Zn(OH) 2 ; Sn(OH) 2 ; Pb(OH) 2 ; Al(OH) 3 ; Cr(OH) 3 VD : Al(OH) 3 Al 3+ + 3 OH - Al(OH) 3 AlO 2 - + H + + H 2 O IV. MUỐI Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4 + ) và anion gốc axit. 1. Định nghĩa VD : NaCl → Na + + Cl - KNO 3 → K + + NO 3 - (NH 4 ) 2 SO 4 → 2NH 4 + + SO 4 2 - 2. Phân loại - Muối trung hòa : anion gốc axit không có khả năng phân li cho ion H + . VD : NaCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 ... - Muối axit : anion gốc axit có khả năng phân li cho ion H + . VD : NaHCO 3 , NaH 2 PO 4 ... Lưu ý : Một số muối trong anion gốc axit vẫn có H nhưng không phân li ra ion H + như : Na 2 HPO 3 , KH 2 PO 2 VD: Na H CO 3 → Na + + H CO 3 - 3. Sự điện li của muối trong nước Hầu hết các muối là chất điện ly mạnh; trừ HgCl 2 , Hg(CN) 2 điện ly yếu . Nếu gốc axit còn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H + H CO 3 - H + + CO 3 2- BÀI TẬP CŨNG CỐ a. Các axit yếu: H 2 S, H 2 CO 3 b. Các muối: K 2 CO 3 , NaClO, NaHS c. Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH) 2 Bài 1 : Viết phương trình điện li của các chất sau H 2 S H + + HS - ; HS - H + + S 2- H 2 CO 3 H + + HCO 3 - ; HCO 3 - H + + CO 3 2- b) K 2 CO 3 2K + + CO 3 2- NaClO Na + + ClO - NaHS Na + + HS - HS - H + + S 2- c) Sn(OH) 2 Sn 2+ + 2OH - H 2 SnO 2 2H + + SnO 2 2- Bài 2 : Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng? Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axit Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H + trong nước là axit Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử Bài 3 : Đối với dung dịch axit yếu CH 3 COOH 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H + ] = 0,1 M B. [H + ] > [CH 3 COO - ] C. [H + ] < [CH 3 COO - ] D. [H + ] < 0,1 M Bài 4 : Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H + ] = 0,1 M B. [H + ] > [NO 3 - ] C. [H + ] < [NO 3 - ] D. [H + ] < 0,1 M 5 . Phân loại các hợp chất sau và viết phương trình điện li: a. Na 2 SO 4 b. NH 4 Cl c. NaHSO 3 d. H 2 SO 3 e. Ba(OH) 2 a . Na 2 SO 4 → 2Na + +SO 4 2- b . NH 4 Cl→ NH 4 + + Cl - c . NaHSO 3 → Na + + HSO 3 - HSO 3 - ↔ H + + SO 3 2- d . H 2 SO 3 ↔H + + HSO 3 - HSO 3 - ↔ H + + SO 3 2- e . Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2OH - - Tại sao những người bị bệnh dạ dày ( ợ chua) lại dùng thuốc muối NaHCO 3 Trả lời : ợ chua là do dạ dày dư axit H + nên dùng thuốc muối để trung hòa bớt H + HCl + NaHCO 3 NaCl + H 2 O + CO 2 - Tại sao không nên dùng nồi bằng kim loại(nồi nhôm , inox, ...) để nấu canh chua ? - Vì trong canh chua có tính axit , sẽ làm nồi kim loại bị hỏng : 2Al + 6H + 2Al 3+ + 3H 2 Dặn dò: - Học bài - Làm các bài tập SGK Xem trước bài mới
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_11_bai_2_axit_bazo_va_muoi_nam_hoc_2022_20.ppt