Bài giảng Hóa học 11 - Bài 44: Anđehit - Xeton - Năm học 2022-2023
-Ở điều kiện thường, các anđehit dãy đồng đẳng tồn tại dưới dạng chất khí (HCHO sôi ở -19 độ C và CH3CHO sôi ở nhiệt độ 21 độ C), tan rất tốt trong nước. Các anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
-Dung dịch nước của anđehit fomic là fomon.
Dung dịch bão hòa của anđehit fomic nồng độ 37 - 40% là fomalin.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Bài 44: Anđehit - Xeton - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 44. ANDEHIT-XETON A . ANDEHIT I. ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI-DANH PHÁP -CH=O H C Liên kết 1. ĐỊNH NGHĨA ANDEHIT LÀ HỢP CHẤT HỮU CƠ MÀ PHÂN TỬ CÓ NHÓM –CH=O ( ANDEHIT) LIÊN KẾT TRỰC TIẾP VỚI C HOẶC H – CH=O R R H HC,-CHO VÍ DỤ: H -CH=O CH 3 -CH=O C 6 H 5 -CH=O O=CH -CH=O -CH=O: NHÓM CHỨC ANDEHIT 2. PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI ANDEHIT NO: C n H 2n+1 -CH=O( C x H 2x O ) ANDEHIT KHÔNG NO: CH 2 =CH-CH=O ANDEHIT THƠM: C 6 H 5 -CH=O ANDEHIT ĐƠN CHỨC: H-CH=O ANDEHIT ĐA CHỨC: O=CH-CH=O 3. DANH PHÁP A.TÊN THÔNG THƯỜNG H-CH=O : ANDEHIT FOMIC CH 3 -CH=O : ANDEHIT AXETIC CH 3 -CH 2 -CH=O : ANDEHIT PROPIONIC CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH=O : ANDEHIT BUTIRIC CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH=O : ANDEHIT VALERIC TÊN GỌI = ANDEHIT + TÊN AXIT CACBOXYLIC (THÔNG THƯỜNG) B. TÊN THAY THẾ CH 3 -CH-CH 2 -CH=O │ CH 3 4 3 2 1 3-metyl butanal TÊN GỌI: STT NHÁNH + TÊN NHÁNH + TÊN ANKAN+AL H-COOH AXIT FOMIC CH 3 -COOH AXIT AXETIC CH 3 -CH 2 -COOH AXIT PROPIONIC CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH AXIT BUTIRIC CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH AXIT VALERIC II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, LÝ TÍNH -CÓ NHÓM: -CH=O TƯƠNG TỰ NHƯ ANKEN. 2. LÝ TÍNH - Ở điều kiện thường, các anđehit dãy đồng đẳng tồn tại dưới dạng chất khí (HCHO sôi ở -19 độ C và CH 3 CHO sôi ở nhiệt độ 21 độ C), tan rất tốt trong nước. Các anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Dung dịch nước của anđehit fomic là fomon . Dung dịch bão hòa của anđehit fomic nồng độ 37 - 40% là fomalin . III. HÓA TÍNH R CH=O CỘNG H 2 OXH 1. PHẢN ỨNG CỘNG H 2 ( Ni, t o ) R-CH=O + H 2 R-CH 2 -OH Ni, t O H -CH=O + H 2 H-CH 2 -OH Ni, t O 2 . PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN R-CH=O + 2AgNO 3 + 3NH 3 + H 2 O R-COONH 4 + 2NH 4 NO 3 + 2Ag t O PHẢN ỨNG TRÊN ĐƯỢC GỌI LÀ PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG 2R-CH=O 2R-COOH xt, t O R-CH=O R-COOH R-CH 2 OH xt, t O H 2 , Ni, t O CuO, t O PHẢN ỨNG VỚI Br 2 R-CH=O + Br 2 + H 2 O R-COOH + 2HBr IV. ĐIỀU CHẾ 1. TỪ ANCOL OXI HÓA ANCOL BẬC I: R-CH 2 -OH + CuO R-CH=O + H 2 O + Cu t O TỪ HIDRO CACBON: CH4 + O2 HCH=O + H 2 O 2CH 2 =CH 2 + O 2 2CH 3 -CH=O x t, t O x t, t O V. ỨNG DỤNG Xitrolenal: tinh dầu
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_11_bai_44_andehit_xeton_nam_hoc_2022_2023.pptx