Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 24 - Bài 17: Silic và hợp chất của silic

Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 24 - Bài 17: Silic và hợp chất của silic

Ferosilic

Là loại thép có chứa 15% Si, được dùng trong luyện kim để điều chế thép bền đối với axit

Loại thép này chỉ bị ăn mòn bởi axit HCl, với tỉ lệ Silic cao (50% Si) thì không một axit nào tác dụng lên nó

 

ppt 32 trang lexuan 5432
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 24 - Bài 17: Silic và hợp chất của silic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13BỨC TRANH HÓA HỌCĐây là khí dùng để dập tắt các đám cháy.Đáp án:Khí CO2 GV: Hoàng Thị Ngân HàHiệu ứng làm cho Trái đất nóng lên?Đáp án:Hiệu ứng nhà kínhGV: Hoàng Thị Ngân HàĐây là vật thể cứng nhất.Đáp án:Kim cương.GV: Hoàng Thị Ngân HàĐây là khí độc sinh ra trong quá trình đốt than.Đáp án:Khí COGV: Hoàng Thị Ngân HàTiết 24 - Bài 17SILIC VÀHỢP CHẤT CỦA SILICA. SILIC Si có 2 dạng thù hình:Silic vô định hìnhSilic tinh thểI – TÍNH CHẤT VẬT LÍ:Silic tinh thểSilic vô định hìnhII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌCMột số loại silixuaMagie silixua	Coban silixuaNatri silixuaCanxi silixuaIII. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊNCao lanhThạch anhSilicMicaFenspatĐá xà vânThạch anh tócThạch anh tímThạch anh hồngQuả cầu thạch anhThạch anh xanhIV. ỨNG DỤNG Tế bào quang điện Bộ khuếch đạichất bán dẫn Bộ chỉnh lưu Pin mặt trờiHệ thống bán dẫn trong hệ thống máy tính điện tử, trong vô tuyến điện tử .Pin mặt trờiFerosilicLà loại thép có chứa 15% Si, được dùng trong luyện kim để điều chế thép bền đối với axitLoại thép này chỉ bị ăn mòn bởi axit HCl, với tỉ lệ Silic cao (50% Si) thì không một axit nào tác dụng lên nóThép silic:Thép silic thuộc loại hợp kim từ mềm (phân biệt với hợp kim từ cứng dùng chế tạo các nam châm vĩnh cửu)Thép silic được sử dụng rộng rãi trong ngành chế tạo máy điện, như các động cơ điện, máy biến áp...V. ĐIỀU CHẾNguyên tắcDùng chất khử mạnh (Mg, Al, C ) khử SiO2 ở t0 caoB. HỢP CHẤT CỦA SILIC I. SILIC ĐIOXIT (SiO2) + Là tinh thể, ton/c = 1713OC * Tan chậm trong kiềm đặc, tan mạnh trong kiềm nóng chảy + Không tan trong nước SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. * SiO2 tan trong axit HF SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O	Khắc chữ lên thủy tinh * Là nguyên liệu sản xuất thủy tinh, đồ gốm toII. AXIT SILIXIC (H2SiO3) * Khi sấy khô, axit silixic mất một phần nước, tạo thành một vật liệu xốp là silicagen.	Na2SiO3 + CO2 + H2O →Na2CO3 + H2SiO3 ↓* Là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic: * Là chất ở dạng keo, không tan trong nước, khi đun nóng dễ mất nước : H2SiO3 → SiO2 + H2OtoIII. MUỐI SILICAT* Tính chất: Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng.Ứng dụng: Sản xuất vải hoặc gỗ khó cháy, keo dán thuỷ tinh, sứ và vật liệu xây dựng chịu nhiệt. Câu 1: Trong các phản ứng hóa học silic thể hiện tính gì:A. Tính khử 	 B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa.Câu 2: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:SiO2 + Mg 2MgO + Si 	B. SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2 C. SiO2 + HF SiF4 + 2H2O	D. SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_tiet_24_bai_17_silic_va_hop_chat_cua_si.ppt