Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 25 - Bài 17: Silic và hợp chất của silic

Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 25 - Bài 17: Silic và hợp chất của silic

VỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRON

TÍNH CHẤT VẬT LÍ (tự học có hướng dẫn)

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN (tự học có HD)

 ĐIỀU CHẾ

SILIC ĐIOXIT

AXIT SILIXIC

 MUỐI SILICAT

 

ppt 18 trang lexuan 9561
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 25 - Bài 17: Silic và hợp chất của silic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 - Bài 17 Silic và hợp chất của silicA. SILICVỊ TRÍ – CẤU HÌNH ELECTRONTÍNH CHẤT VẬT LÍ (tự học có hướng dẫn)TÍNH CHẤT HÓA HỌCTRẠNG THÁI TỰ NHIÊN (tự học có HD) ĐIỀU CHẾB. HỢP CHẤT CỦA SILICSILIC ĐIOXIT AXIT SILIXIC MUỐI SILICATC. ỨNG DỤNGIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:? Xác định số oxi hoá của Si trong các chất sau: SiH4, Ca2Si, Si, SiO, SiO2, H2SiO3+40+4-4-4+2 Các số oxi hóa của Si?	Hãy so sánh tính chất hóa học của cacbon và silic.Giống nhauKhác nhauKết luận:PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Dựa vào khả năng phản ứng của C, Si ở bảng sau: CACBONSILICa. C + 2 Mg Mg2Ca. Si + 2 Mg Mg2Sib. C + 2 H2 CH4b. Si +2 H2 pư không xảy rac. C + O2 CO2c. Si + O2 SiO2d. C + F2 pư không xảy rad. Si + 2 F2 SiF4e. C + NaOH pư không xảy rae. Si + 2NaOH + H2O Na2SiO3+ 2H2t0t0PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 t0t0t0t0GỢI Ý:Giống nhauKhác nhau- Si và C đều có tính khử (t/d với O2 , chất OXH mạnh) hoặc tính oxi hoá (t/d với một số kim loại hoạt động, )- Si không tác dụng trực tiếp với H2, - Si tác dụng trực tiếp với các halogen, - Si tác dụng được với dd kiềm, Si là phi kim hoạt động yếu hơn C.SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC GIỮA CACBON VÀ SILICPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 SiO2H2SiO3Muối silicatTính chất vật líTính chất hoá họcHãy điền các thông tin vào bảng sau:B. HỢP CHẤT CỦA SILICCỦNG CỐSILICSi + 2F2 → SiF4Si + O2 → SiO2Với phi kim:Với hợp chất: Si + 2NaOH + H2O 	→ Na2SiO3 + 2H2↑Tính khử 2Mg + Si → Mg2SiTính oxi hóatototoSiO2SiO2 + 2 NaOH → Na2SiO3 + H2O (SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O) toH2SiO3 H2SiO3 + 2 NaOH → Na2SiO3 + 2 H2O Muối silicatNa2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3↓ Câu 1: Số oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây?A. SiO	B. SiO2	C. Mg2Si	D. SiH4Câu 2: Silic có số oxi hóa thấp nhất trongSiO32-	B. SiO2	C. Mg2Si	D. SiF4BÀI TẬPCâu 3: Si tác dụng với dung dịch nào sau đây giải phóng chất khí? A. Dung dịch H3PO4B. Dung dịch NaOHC. Dung dịch NaClD. Dung dịch HFCâu 4: Khi cho một oxit axit vào nước, thì không thấy axit được tạo thành, oxit axit đó là:A. Lưu huỳnh đioxit (SO2)B. Silic đioxit (SiO2)C. Đinitơ pentaoxit (N2O5)D. Cacbon đioxit (CO2)	Câu 5: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra ?A. SiO2 + 4HF SiF4 + 2 H2OB. SiO2 + 4 HCl(loãng) SiCl4 + 2 H2O C. SiO2 + 2C Si + 2COD. SiO2 + 2Mg 2MgO + SiCâu 6: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây?A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảyB. Cho SiO2 t/dụng với dung dịch NaOH loãng C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaClXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNTHẦY CÔ VÀ CÁC EM!→ Si thường có các số oxi hoá: -4 0 +2 +4 tính khử tính oxi hóa (Số oxi hóa +2 ít đặc trưng) Silic vô định hình hoạt động hơn Silic tinh thể.SiThạch anh tócThạch anh tímThạch anh hồngQuả cầu thạch anhThạch anh xanhHạt silicagen

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_11_tiet_25_bai_17_silic_va_hop_chat_cua_si.ppt