Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Axit nitric và muối nitrat - Vũ Quang Hợp
CẤU TẠO PHÂN TỬ
Trong phân tử HNO3, các nguyên tử liên kết với nhau bằng cách góp chung electron để tạo thành liên kết cộng hóa trị, mỗi cặp electron liên kết biểu diễn bằng một gạch, mũi tên trong công thức cấu tạo cho biết cặp electron liên kết chỉ do nguyên tử nitơ cung cấp
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, D = 1,53 g/cm3.
- Axit nitric kém bền, khi có ánh sáng, dung dịch axit nitric đặc bị phân hủy một phần giải phóng khí NO2. Khí này tan trong dung dịch, làm cho dung dịch có màu vàng.
- Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Trong phòng thí nghiệm thường có loại HNO3 đặc nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm3.
Bài giảng AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT Chương trình hóa học lớp 11 – Cơ bản BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e – Learning lần thứ 4 Giáo viên: 1. VŨ QUANG HỢP 2. NGUYỄN XUÂN HOÀNG Email: hophoa2010@gmail.com Điện thoại: 0975852009 Đơn vị: Trường THPT Lê Quảng Chí Địa chỉ: Phường Kỳ Long – Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh CC BY SA Tháng 11/2016 NỘI DUNG BÀI HỌC A. AXIT NITRIC I. CẤU TẠO PHÂN TỬ II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. ỨNG DỤNG V. ĐIỀU CHẾ I. CẤU TẠO PHÂN TỬ Công thức phân tử: HNO 3 Trong phân tử HNO 3 , các nguyên tử liên kết với nhau bằng cách góp chung electron để tạo thành liên kết cộng hóa trị, mỗi cặp electron liên kết biểu diễn bằng một gạch, mũi tên trong công thức cấu tạo cho biết cặp electron liên kết chỉ do nguyên tử nitơ cung cấp H O N O O Công thức cấu tạo: HNO 3 tinh khiết HNO 3 để ngoài ánh sáng II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Sau khi đã quan sát lọ đựng HNO3 tinh khiết và lọ đựng HNO3 để ngoài ánh sáng. Em hãy nêu trạng thái, màu sắc của axit? Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ ánh sáng dung dịch bị phân hủy một phần và Axit nitric tinh khiết là . Axit nitric kém bền, khi có chuyển thành - Axit nitric tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, D = 1,53 g/cm 3 . - Axit nitric kém bền, khi có ánh sáng, dung dịch axit nitric đặc bị phân hủy một phần giải phóng khí NO 2 . Khí này tan trong dung dịch, làm cho dung dịch có màu vàng. - Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Trong phòng thí nghiệm thường có loại HNO 3 đặc nồng độ 68%, D = 1,40 g/cm 3 . II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Axit nitric kém bền. Vậy trong phòng thí nghiệm ta dùng lọ nào dùng để bảo quản axit nitric? 1 2 II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục A. Lọ 1 B. Lọ 2 A) B) - Axit nitric là một axit mạnh, trong dung dịch loãng nó phân li hoàn toàn: HNO 3 → H + + NO 3 - - Dung dịch axit nitric có các tính chất của axit mạnh: + Làm quỳ tím chuyển màu đỏ + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối nitrat và nước + Tác dụng với một số muối tạo muối nitrat và axit mới yếu hơn hoặc axit mới dễ bị phân hủy - Lưu ý: Axit nitric thể hiện tính axit khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối không có tính khử III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit Hoàn thành các phương trình hóa học sau? III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính axit Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục HNO3 → (1) CuO + + + (2) NaOH + HNO3 → HNO3 → (3) CaCO3 + + H2O + Dãy sắp xếp theo số oxi hóa tăng dần của N là: III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời chưa đúng! Đáp án của bạn chưa đúng - Mời làm lại Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục A. NH 4 + , NO, NO 2 , N 2 O, N 2 , HNO 3 B . NH 4 + , NO 2 , HNO 3 , N 2 , NO, N 2 O C . NH 4 + , N 2 , N 2 O, NO, NO 2 , HNO 3 D . NH 4 + , N 2 , NO 2 , NO, N 2 O, HNO 3 A) B) C) D) Số oxi hóa tăng dần của nitơ: NH 4 + , N 2 , N 2 O, NO, NO 2 , HNO 3 -3 0 +1 +2 +4 +5 Vậy đáp án đúng là C III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoàn thành nhận xét sau: III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có số oxi electron. Vì vậy axit HNO3 còn có tính là số oxi hóa hóa Trong các phản ứng oxi hóa–khử nguyên tử N chỉ có thể NH 4 NO 3 , N 2 , N 2 O, NO, NO 2 , HNO 3 -3 0 +1 +2 +4 +5 + n.e III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính oxi hóa NH 4 NO 3 N 2 N 2 O NO NO 2 Lưu ý về các sản phẩm khử của HNO 3 Muối tồn tại trong dung dịch Chất khí Khí không màu Khí không màu, hóa nâu trong không khí Khí màu đỏ nâu III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính oxi hóa a. Tác dụng với kim loại 2. Tính oxi hóa Thí nghiệm kim loại Cu tác dụng với axit HNO 3 đặc Sau khi xem xong video thí nghiệm. Em hãy hoàn thành nhận xét sau: a. Tác dụng với kim loại 2. Tính oxi hóa Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục Kim loại Cu tác dụng với axit HNO3 đặc tạo đồng thời thành dung dịch có có khí thoát ra. Phương trình hóa học: a. Tác dụng với kim loại 2. Tính oxi hóa Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục HNO3 → Cu(NO3)2 + Cu + H2O NO2 + Phương trình hóa học Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O +4 +5 +2 0 Màu xanh Đỏ nâu Oxi hóa Khử a. Tác dụng với kim loại 2. Tính oxi hóa Axit nitric ox i hoá hầu hết các kim loại ( t rừ Au, Pt). Khi đó, k im loại bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao nhất , tạo ra muối nitrat và các sản phẩm khử của N +5 . Sơ đồ phản ứng tổng quát: R + HNO 3 → R(NO 3 ) n + NH 4 NO 3 /N x O y + H 2 O a. Tác dụng với kim loại 2. Tính oxi hóa Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. Tác dụng với kim loại 2. Tính oxi hóa Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục (1) Fe + HNO3 → + NO + H2O Mg + HNO3 → H2O Mg(NO3)2 + N2 + (2) - Kim loại Fe , Al, Cr thụ động hoá với HNO 3 đặc, nguội. Do tạo ra một lớp màng oxit bền, bảo vệ kim loại khỏi tác dụng của các axit. Vì vậy, có thể dùng bình làm bằng nhôm hoặc sắt để đựng HNO 3 đặc. Thí nghiệm sự thụ động của Fe với HNO 3 đặc, nguội. a. Tác dụng với kim loại 2. Tính oxi hóa - Axit HNO 3 đặc oxi hóa được một số phi kim (S, P, C, ). Phi kim bị oxi hóa lên mức oxi hóa cao nhất. Ví dụ: Phản ứng của S với HNO 3 đặc b. Tác dụng với phi kim 2. Tính oxi hóa 0 +6 +4 +5 Phương trình hoá học: S + 6HNO 3 (đặc) H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O b. Tác dụng với phi kim 2. Tính oxi hóa Hoàn thành các phương trình hóa học sau: b. Tác dụng với phi kim 2. Tính oxi hóa Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục (2) P (1) C + → + HNO3 → c. Tác dụng với hợp chất 2. Tính oxi hóa Thí nghiệm dung dịch H 2 S tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc Sau khi quan sát thí nghiệm. Em hãy nêu hiện tượng và hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng: c. Tác dụng với hợp chất 2. Tính oxi hóa Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bạn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục Axit HNO3 đặc tác dụng với dung dịch H2S, và dung dịch sau tạo thành khí do tạo thành phản ứng Phương trình hóa học: → HNO3 + - Axit HNO 3 oxi hóa nhiều hợp chất vô cơ có tính khử như: H 2 S, HI , FeO, Fe 3 O 4 , Fe(OH) 2 , Các chất hữu cơ như: Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông,...bị phá huỷ khi tiếp xúc HNO 3 đặc. - Khi sử dụng và bảo quản axit HNO 3 phải lưu ý và cẩn thận. c. Tác dụng với hợp chất 2. Tính oxi hóa Sản xuất phân đạm: NH 4 NO 3 , Ca(NO 3 ) 2 Sản xuất thuốc nổ Dược phẩm Thuốc nhuộm IV. ỨNG DỤNG V. ĐIỀU CHẾ 1. Trong phòng thí nghiệm Điều chế lượng nhỏ axit nitric trong phòng thí nghiệm - Lượng nhỏ axit nitric được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp NaNO 3 rắn (hoặc KNO 3 rắn) với H 2 SO 4 đặc. - Phương trình hóa học: NaNO 3(r) + H 2 SO 4(đ) HNO 3 + NaHSO 4 V. ĐIỀU CHẾ 1. Trong phòng thí nghiệm V. ĐIỀU CHẾ 2. Trong công nghiệp Mô hình quá trình sản xuất axit nitric trong công nghiệp - Sản xuất axit nitric từ amoniac gồm ba giai đoạn + Oxi hoá NH 3 bằng oxi không khí thành NO 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O + Oxi hoá NO thành NO 2 bằng oxi không khí ở điều kiện thường : 2NO + O 2 → 2NO 2 + Cho NO 2 tác dụng với nước và oxi tạo thành HNO 3 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3 V. ĐIỀU CHẾ 2. Trong công nghiệp - Dung dịch HNO 3 thu được có nồng độ 52-68%. Để thu được axit nitric nồng độ cao hơn 68%, người ta chưng cất axit này với H 2 SO 4 đậm đặc. Câu 1. Có các nhận xét sau: a. Trong phân tử HNO3 nguyên tố N có số oxi hóa +5 b. Điều kiện thường, khi có ánh sáng HNO3 đậm đặc phân hủy một phần giải phóng khí nitơ đioxit c. Axit HNO3 có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh d. Axit HNO3 dùng để điều chế phân đạm và sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm Số nhận xét đúng là: Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bãn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục BÀI TẬP CỦNG CỐ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 A) B) C) D) Câu 2. Dãy các kim loại không tác dụng với HNO3 đặc, nguội: Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bãn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục BÀI TẬP CỦNG CỐ A. Al, Cu, Mg B. Fe, Zn, Ag C. Al, Fe, Cr D. Cr, Zn, Au A) B) C) D) Câu 3. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, ta thực hiện phản ứng: Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bãn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục BÀI TẬP CỦNG CỐ A. Đun nóng hỗn hợp NaNO 3 rắn và dung dịch H 2 SO 4 đặc B. Đun nóng hỗn hợp NaNO 3 rắn và dung dịch H 2 SO 4 loãng C. Đun nóng hỗn hợp dung dịch NaNO 3 và dung dịch H 2 SO 4 loãng D. Đun nóng hỗn hợp dung dịch NaNO 3 và dung dịch H 2 SO 4 đặc A) B) C) D) Câu 4. Cho Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối X, tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được muối Y. Hai muối X, Y là: Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bãn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục BÀI TẬP CỦNG CỐ A. FeCl 2 và Fe(NO 3 ) 2 B. FeCl 2 và Fe(NO 3 ) 3 C. FeCl 3 và Fe(NO 3 ) 2 D. FeCl 3 và Fe(NO 3 ) 3 A) B) C) D) Câu 5. Khi cho 0,1 mol Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V: Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bãn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục BÀI TẬP CỦNG CỐ A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 8,96 A) B) C) D) Câu 6. Cho phản ứng: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2OTổng hệ số (nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hóa học trên là: Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bãn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục BÀI TẬP CỦNG CỐ A. 21 B. 22 C. 23 D. 24 A) B) C) D) Câu 7. Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là: Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bãn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục BÀI TẬP CỦNG CỐ A. 6,39 gam B. 7,77 gam C. 8,27 gam D. 4,05 gam A) B) C) D) Câu 8. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bãn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục BÀI TẬP CỦNG CỐ A. 15,6 B. 10,5 C. 12,3 D. 11,5 A) B) C) D) Câu 9. Cho lần lượt các chất: Fe, C, Fe3O4, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2, FeSO4, H2S, MgO, Cu(OH)2, Cu, P tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bãn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục BÀI TẬP CỦNG CỐ A. 10 B. 8 C. 7 D. 9 A) B) C) D) Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là: Đáp án của bạn đúng - Click OK để tiếp tục Đáp án của bạn chưa đúng – Click vào Tiếp tục Bạn đã trả lời đúng! Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Bãn đã trả lời chưa đúng! Bạn phải hoàn thành câu hỏi này rồi mới tiếp tục! OK OK Làm lại Tiếp tục BÀI TẬP CỦNG CỐ A. Mg B. Zn C. Al D. Cr A) B) C) D) KẾT QUẢ Điểm của bạn {score} Điểm lớn nhất {max-score} Số lần làm bài {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Xem lại Tiếp tục TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hóa học 11 – Cơ bản, Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2011 2. Sách giáo viên hóa học 11 – Cơ bản, Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), NXB Giáo dục, 2011 3. Đề thi ĐH – CĐ: Khối A - 2013, khối B – 2008, Cao đẳng – 2014 4. Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn Hóa học 11 – Cao Cự Giác, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 5. www.google.com 6. www.youtube.com 7. Phần mềm: Adobe presenter 10, Microsoft Word 2007, Microsoft PowerPoint 2007
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_axit_nitric_va_muoi_nitrat_vu_quang.pptx
- THUYETMINH.docx