Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1

1. Từ năm 1914- 1918, trên thế giới đã diễn ra 1cuộc chiến tranh lớn, nó còn được gọi là cuộc chiến tranh gì?

2. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với những nước tư bản- đế quốc nào thắng trận?

3. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với những nước tư bản- đế quốc nào bại trận?

4. Những nước tư bản thắng trận sau CTTG sẽ được hưởng thành quả gi?

5. Những nước bại trận Sau CTTG1 phải chịu kết cục gì?

 

ppt 31 trang Trí Tài 01/07/2023 5260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG 
CÁC THẦY CÔ 
VỀ DỰ HỘI GIẢNG 
LỚP 11A10 
1. Từ năm 1914- 1918, trên thế giới đã diễn ra 1cuộc chiến tranh lớn, nó còn được gọi là cuộc chiến tranh gì? 
2. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với những nước tư bản- đế quốc nào thắng trận? 
3. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với những nước tư bản- đế quốc nào bại trận? 
4. Những nước tư bản thắng trận sau CTTG sẽ được hưởng thành quả gi? 
5. Những nước bại trận Sau CTTG1 phải chịu kết cục gì? 
Anh- Pháp- Mỹ.. 
Đức, Áo- Hung 
Được nhận bồi thường CT 
Phải bồi thường CT 
Đế quốc 
KHỞI ĐỘNG 
TIẾT 13 - BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
(1918 – 1939) 
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
 (1918 – 1939) 
MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 Tình hình chung của các nước TBCN sau CTTG, 
việc xác lập trật tự thế giới mới. 
Thực trạng về mối quan hệ giữa các nước tư bản 
 trong những năm 1918 – 1939. 
 Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) và hậu quả 
của nó.Biện pháp giải quyết khủng hoảng của các nước tư bản 
1. THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI – OASINHTƠN 
Tại sao sau CTTG 1, các nước tư bản lại quyết định tổ chức hội nghị ở Vec xai- Oasinhtơn? 
1. THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VECXAI – OASINHTƠN 
 - Sau CTTG I, các nước tư bản tổ chức hội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919-1920) và Oasinhton (1921-1922) để phân chia quyền lợi và lập lại trật tự thế giới 
=> Qua các văn kiện kí kết, một trật tự thế giới mới được thiết lập mang tên hệ thống Vec-xai - Oasinhtơn 
Hội nghị Vécxai 1919 
THIỆT HẠI ĐỐI VỚI NƯỚC ĐỨC: 
- Đức bị mất hết thuộc địa. 
- 1/8 diện tích lãnh thổ. 
- 1/12 dân số. 
- 1/3 mỏ sắt. 
- 1/3 mỏ than. 
- 2/5 sản lượng gang 
- 1/3 sản lượng thép. 
Phải bồi thường 
chiến phí: 130 tỉ mác 
Đức 
Chém 
Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ thống Vecsxai – Oasinhtơn 
1. THIẾT LẬP TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI THEO HỆ THỐNG VEC-XAI - OASINHTON 
 Với hệ thống Vécxai – Oasinh tơn, các nước thắng trận giành được nhiều quyền lợi về kinh tế và áp đặt, nô dịch các nước bại trận, đặc biệt là các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc 
- Hội Quốc liên được thành lập nhằm duy trì trật tự thế giới mới 
Với hệ thống Vecxai – Oasinhtơn, trật tự thế giới mới được thiết lập như thế nào? 
 Em có nhận xét gì về mối quan hệ của các nước trong thời gian tồn tại hệ thống 
Vec xai- Oasinhtơn? 
Thực trạng về mối quan hệ giữa các nước tư bản 
 trong những năm 1918 – 1939 
Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian này chỉ là tạm thời và mỏng manh 
Hội nghị Véc xai- Oasinhtơn đặt nhân loại đứng trước miệng núi lửa 
2. CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1918-1923 Ở CÁC NƯỚC TƯ BẢN. QUỐC TẾ CỘNG SẢN ( đọc SGK) 
Cuộc khủng hoảng 1929-1933 đã diễn ra ở các nước tư bản với nguyên nhân , diễn biến và hậu quả như thế nào? Biện pháp giải quyết của các nước tư bản? 
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 – 1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ 
K hủng hoảng kinh tế trong những năm 1929- 1933 ở các nước tư bản theo các nội dung sau? 
Nguyên nhân 
Diễn biến 
Hậu quả 
? 
PHIẾU HỌC TẬP 
 HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM CẶP ĐÔI( 4 phút) 
Biện pháp giải quyết khủng hoảng: 
+ Mỹ, Anh, Pháp 
+ Đức, Nhật Bản, Italia 
 Tháng 10/1929, khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ rồi lan ra toàn bộ thế giới tư bản, trầm trọng nhất vào năm 1932. 
 Kéo dài gần 4 năm. Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử của CNTB 
 Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, không tương xứng với việc cải thiện đời sống cho người lao động 
 Dẫn đến hàng hóa ế thừa, cung vượt quá xa cầu 
 Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người vào tình trạng đói khổ 
 Chính trị-xã hội: không ổn định, những cuộc đấu tranh, biểu tình liên tục diễn ra 
3. CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 – 1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ 
NGUYÊN NHÂN 
DIỄN BIẾN 
HẬU QUẢ 
- VÒ chÝnh trÞ-x· héi: mÊt æn ®Þnh. Nh÷ng cuéc ®Êu tranh, biÓu t×nh diÔn ra liªn tôc kh¾p c¸c n­íc, l«i kÐo hµng triÖu ng­êi tham gia 
Trước hậu quả khủng hoảng vô cùng trầm trọng các nước tư bản đã có những biện pháp giải quyết gì? 
3. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929 - 1933 VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ 
* Biện pháp: 
- Cuộc khủng hoảng đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của CNTB, để thoát khỏi khủng hoảng, các nước đã: 
Tiến hành cải cách kinh tế- xã hội: Anh, Pháp, Mĩ 
Thiết lập chế độ độc tài phát xít: Đức, Ý, Nhật 
TỔNG THỐNG RU-DƠ-VEN 
HIT-LE LÀM THỦ TƯỚNG 
Em có nhận xét như thế nào về các con đường giải quyết khủng hoảng của các nước tư bản? 
Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế 
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 
Chủ nghĩa phát xít 
Nguy cơ chiến tranh thế giới mới 
CTTG II 
4. PHONG TRÀO MẶT TRẬN NHÂN DÂN CHỐNG PHÁT XÍT VÀ NGUY CƠ CHIẾN TRANH ( đọc thêm) 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939 
1918 
1924 
1929 
1939 
Khủng hoảng 1920-1921 
Khủng hoảng 1929-1933 
ổn định tạm thời 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất 
1. Trật tự thế giới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gọi là 
A. Trật tự Ianta 
B. Trật tự Vécxai 
C. Trật tự Oasinhtơn 
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất: 
2. Tổ chức quốc tế ra đời để duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là 
A. Liên hợp quốc 
B. Hội Liên minh 
C. Hội Quốc liên 
D. Hội Hiệp ước 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất: 
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bùng nổ đầu tiên ở 
A. Đức 
B. Anh 
C. Pháp 
D. Mĩ 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng: 
4. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 là 
A. hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất 
B. tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923 
C. mâu thuẫn giữa các nước tư bản 
D. sản xuất thiếu kế hoạch, không tương xứng với sự cải thiện đời sống của đa số nhân dân, “cung vượt quá cầu” 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất: 
5. Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm lối thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) bằng cách 
A. tiến hành cải cách kinh tế-xã hội, thực hiện dân chủ 
B. gây chiến tranh, xâm chiếm thuộc địa, mở rộng ảnh hưởng 
C. thiết lập chế độ độc tài phát xít 
D. đàn áp phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân 
Thời gian 
Sự kiện 
Hội nghị Vec-xai 
1921-1922 
Cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ 
Năm khủng hoảng kinh tế thế giới trầm trọng nhất 
1929-1933 
1919-1920 
Hội nghị Oasinhtơn 
1932 
Khủng hoảng kinh tế thế giới 
10/1929 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Bài tập 2: Hãy điền thời gian và sự kiện phù hợp vào bảng sau: 
 BT 3. Haõy ñieàn Ñuùng hoaëc Sai vaøo caùc yù sau: 
1. Traät töï theá giôùi ñöôïc thieát laäp thoâng qua caùc vaên kieän ñöôïc kí keát taïi Veùcxai vaø Oasinhton goïi laø heä thoáng Veùcxai-Oasinhtôn. 
2. Traät töï theá giôùi sau CTTG I ñaõ giaûi quyeát ñöôïc nhöõng maâu thuaãn, bất ñoàng trong caùc nöôùc tö baûn. 
3. Caùc nöôùc Ñöùc, Aùo-Hung giaønh ñöôïc nhieàu moùn lôïi sau khi xaùc laäp traät töï theá giôùi theo heä thoáng Veùcxai – Oasinhtôn 
4. Trong nhöõng naêm 1924-1929, caùc nöôùc tö baûn ñeàu laâm vaøo cuoäc khuûng hoaûng kinh teá, chính trò traàm troïng 
5. Cuoäc khuûng hoaûng kinh teá theá giôùi (1929-1933) dieãn ra traàm troïng nhaát vaøo naêm 1932 
Ñuùng 
Sai 
Ñuùng 
Sai 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Sai 
CẢM ƠN 
CÁC THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
ĐÃ LẮNGNGHE, 
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI 
- Các giai đoạn phát triển của Đức giữa hai cuộc chiến tranh (1918-1939) 
- Chính phủ Hitle thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại như thế nào trong những năm 1933-1939? 
CHUẨN BỊ BÀI MỚI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_11_tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ban_giua_h.ppt