Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6

Thế chiến II cướp đi sinh mạng của khoảng 50 triệu người, là cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại.

Cuộc chiến bắt đầu khi tên độc tài Adolf Hitler nắm quyền ở Đức và cuộc xâm lược nhằm vào Ba Lan bắt đầu vào năm 1939. Đức, Italy, Nhật Bản và các nước khác lập nên phe Trục. Phe đối lập là quân Đồng minh, bao gồm các quốc gia hùng mạnh như Anh, Pháp, Liên Xô và Mỹ. Cuộc chiến kéo dài đến năm 1945, sau khi Mỹ ném bom xuống Hiroshima và Nagasaki mở đường cho sự đầu hàng đồng loạt từ phe Phát xít.

 

pptx 32 trang Trí Tài 01/07/2023 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) - Năm học 2022-2023 - Nhóm 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2 (1939-1945) 
KHỞI ĐỘNG 
Em đã từng đọc câu chuyện “ Gấp ngàn hạc giấy” chưa? 
Câu chuyện này nói về nội dung gì? 
Thế chiến II cướp đi sinh mạng của khoảng 50 triệu người, là cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại. 
Cuộc chiến bắt đầu khi tên độc tài Adolf Hitler nắm quyền ở Đức và cuộc xâm lược nhằm vào Ba Lan bắt đầu vào năm 1939. Đức, Italy, Nhật Bản và các nước khác lập nên phe Trục. Phe đối lập là quân Đồng minh, bao gồm các quốc gia hùng mạnh như Anh, Pháp, Liên Xô và Mỹ. Cuộc chiến kéo dài đến năm 1945, sau khi Mỹ ném bom xuống Hiroshima và Nagasaki mở đường cho sự đầu hàng đồng loạt từ phe Phát xít. 
BÀI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2 (1939-1945) 
NỘI DUNG 
CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH 
DIỄN BIẾN CHÍNH 
KẾT CỤC 
I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH 
XEM ĐOẠN VIDEO SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI 
I. Con đường dẫn đến chiến tranh 
 Các nước phát xít đẩy mạnh chiến xâm lược 
- Đầu những năm 30 của thế kỉ XIX các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít (Trục Beclin – Rô-ma – Tô-ki-ô). Khối này tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh. 
+ Liên Xô coi CN phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất. Chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh 
+ Anh, Pháp: muốn duy trì nguyên trạng trật tự thế giới theo hướng có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, nhưng mặt khác vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế họ thực hiện chính sách “dung dưỡng”, thỏa hiệp với phe phát xít, nhằm đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. 
+ Tháng 8/1935 với đạo luật trung lập chính phủ Mĩ không can thiệp vào những sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ. 
I. Con đường dẫn đến chiến tranh 
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chiến xâm lược 
2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới 
+ Hoàn cảnh triệu tập hội nghị: 
- Tháng 3 – 1938, Đức sáp nhập Áo. Sau đó Hít – le gây ra vụ Xuy – đét để thôn tính Tiệp Khắc. 
- Liên- xô tuyên bố sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược. 
- Nhưng Anh, Pháp vẫn tiếp tục chính sách thỏa hiệp, yêu cầu Chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức . 
=> Do đó ngày 29- 9- 1938, Hội nghị Muy- ních được triệu tập với sự tham gia của những người cầm đầu các chính phủ Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a. 
+ Nội dung: 
Anh, Pháp trao vùng Xuy – đét của Tiệp Khắc cho Đức. Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu. 
- Sau khi chiếm Xuy – đét, Hít – le thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc ( 3 - 1939) và ráo riết chuẩn bị tiến hành chiến tranh với Ba Lan 
Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau giữa Liên xô và Đức 23.8.1939 
23.8.1939 với Liên Xô thì được Liên Xô chấp nhận , vì Liên Xô muốn thông qua Hiệp ước này để phân hóa kẻ thù và có thời gian củng cố quốc phòng, chống Đức xâm lược Liên Xô . 
Thủ phạm gây CT: Đức, Nhật, Italia. 
LIÊN MINH PHE TRỤC 
Các cường quốc phương Tây ung dung, dung túng, nhượng bộ, không ngăn chặn phát xít. 
PHE ĐỒNG MINH 
NGUYÊN NHÂN SÂU XA 
NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP 
Do sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước TB, dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường. 
Việc tổ chức phân chia lại TG theo hệ thống V-O không còn phù hợp nữa. 
=> Đưa đến 1 cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới. 
Do cuộc khủng hoàng KTTG (1929-1933) đã dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây CT để phân chia lại thế giới. 
Thủ phạm gây CT: Đức, Nhật, Italia. 
Các cường quốc phương Tây ung dung, dung túng, nhượng bộ, không ngăn chặn. 
II. DIỄN BIẾN CHÍNH 
1. Giai đoạn 1 từ 1-9-1939 (ngày Đức tấn công Ba Lan, mở đầu đại chiến) đến 22-6-1941 (ngày phát xít Đức tấn công Liên xô) 
2 . Giai đoạn 2 từ 22-6-1941 đến 19-11-1941 ( ngày mở đầu cuộc phản công ở Xtalingrat) 
3 . Giai đoạn 3 từ 19-11-1942 đến 24-12-1943 (ngày mở đầu cuộc tấn công phản công của Hồng quan Liên xô trên khắp mặt trận) 
4 . Giai đoạn 4 từ 24-12-1943 đến 9-5-1945 (ngày phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu). 
5 . Giai đoạn 5 từ 9-5-1945 đến 14-8-1945 (ngày phát xít Nhật đầu hang, kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2) 
TÓM TẮT 
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II 1939 - 1945 
Đồng minh 
Trung lập 
Phát xít 
1. Giai đoạn 1 từ 1-9-1939 (ngày Đức tấn công Ba Lan, mở đầu đại chiến) đến 22-6-1941 (ngày phát xít Đức tấn công Liên xô) 
2 . Giai đoạn 2 từ 22-6-1941 đến 19-11-1941 ( ngày mở đầu cuộc phản công ở Xtalingrat) 
3 . Giai đoạn 3 từ 19-11-1942 đến 24-12-1943 (ngày mở đầu cuộc tấn công phản công của Hồng quan Liên xô trên khắp mặt trận) 
4 . Giai đoạn 4 từ 24-12-1943 đến 9-5-1945 (ngày phát xít Đức đầu hàng, chiến tranh kết thúc ở Châu Âu). 
5 . Giai đoạn 5 từ 9-5-1945 đến 14-8-1945 (ngày phát xít Nhật đầu hang, kết thúc chiến tranh thế giới thứ 2) 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_17_chien_tranh_the_gioi_thu_hai_193.pptx