Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại - Năm học 2022-2023 - Hồ Thị Quyên - Trường THPT Đông Hiếu

Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại - Năm học 2022-2023 - Hồ Thị Quyên - Trường THPT Đông Hiếu

Sự thắng lợi của Cách mạng tư sản, sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

 Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế

Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân

Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa dẫn tới chiến tranh thế giới

 

ppt 34 trang Trí Tài 04/07/2023 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại - Năm học 2022-2023 - Hồ Thị Quyên - Trường THPT Đông Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ 
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11C7 
GV soạn giảng: Hồ Thị Quyên 
Trường: THPT Đông Hiếu 
1566 
10-1917 
BÀI 8 
 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
Oa – sinh - tơn 
Vua Minh Trị 
Tôn Trung Sơn 
NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 
1. Những kiến thức cơ bản 
2. Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu 
3. Bài tập thực hành 
 PHÂN KÌ LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN 1918. 
Công xã 
Nguyên thủy 
Cách 
Đây 
4 vạn 
năm 
TNKIV (TCN) 
đến TNK III 
(TCN) 
Công Nguyên 
(CN) 
Năm 
476 
Năm 
1566 
Cổ 
Đại 
(CHNL) 
Trung 
Đại 
(XHPK) 
Cận đại 
(XHTB) 
Năm 
1918 
*Những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại 
Sự thắng lợi của Cách mạng tư sản, sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản 
 Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế 
Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân 
Mâu thuẫn giữa các nước tư bản chủ nghĩa dẫn tới chiến tranh thế giới 
1. Những kiến thức cơ bản. 
Bài 29: CM Hà Lan và CMTS Anh 
Bài 30:CT giành độc lập . . . ở Bắc Mĩ 
Bài 31:CM tư sản Pháp cuối TK XVIII 
Bài 32: CM công nghiệp ở Châu Âu 
Bài 33: Hoàn thành CMTS ở Âu Mĩ 
Bài 34: CNTB chuyển sang Gđ ĐQCN 
Bài 35: Các nước A, P, Đ, Mĩ và . . . . 
Bài 36: Sự hình thành và Pt của PTCN 
Bài 37: Mác và Ăngghen. Sự ra 
Bài 38: QTế thứ nhất và công xã Pari 
Bài 39: Quốc tế thứ hai 
Bài 40:Lênin và PTCN Nga 
LỚP 11 
Bài 1: Nhật Bản 
Bài 2: Ấn Độ 
Bài 3: Trung Quốc 
Bài 4:Các nước Đông Nam Á 
Bài 5: Châu Phi và KV MLT 
Bài 6:C. tranh TG thứ nhất 
Bài 7:Những thành tựu v. hoá 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
- Nhóm 1: Lập bảng thống kê về các cuộc C ách mạng tư sản và sự xác lập của chủ nghĩa tư bản. 
Nhóm 2: Lập bảng thống kê về Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. 
- Nhóm 3: Lập bảng thống kê về quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở Á, Phi, Mĩlatinh và chiến tranh thế giới thứ nhất. 
- Nhóm 4: Nhóm chuyên gia: Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm 
Thời gian 
 Sự kiện 
Kết quả - Ý nghĩa 
1566 
Cách mạng Hà lan 
- Lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha 
- Mở đường cho CNTB phát triển 
1640 –1688 
Cách mạngTư sản Anh 
- Lật đổ chế độ PK 
- Tạo điều kiện cho CNTB phát triển 
1775 -1783 
Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ 
Hợp chúng quốc châu Mỹ thành lập 
- Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển 
1789 - 1794 
Cách mạng tư sản Pháp 
Lật đổ chế độ phong kiến , đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. Mở đường cho CNTB phát triển 
Những năm 60 TK XVIII 
Cách mạng công nghiệp 
- Máy móc ra đời năng suất lao động tăng.Sản xuất phát triển. 
Tháng1/1868 
Cuộc Duy tân Minh trị (Nhật) 
Mở đường cho CNTB phát triển ở Nhật Bản. 
Năm 1911 
Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc 
- Lật đổ triều đình phong kiến mãn Thanh, mở đường cho kinh tế TBCN phát triển 
Hình ảnh một số cuộc Cách mạng tư sản 
Cách mạng Hà Lan 
Cách mạng tư sản Anh 
Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ 
Cách mạng tư sản Pháp 
Thời gian 
Sự kiện 
Kết quả. Ý nghĩa 
- Nửa đầu 
TK XIX 
Phong trào công nhân Pháp , Đức, Anh .. 
Còn mang nặng tính tự phát 
2-1848 
Tuyên ngôn Đảng cộng sản.. 
Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của CNXH khoa học. 
Năm1864 
Quốc tế thứ nhất thành lập. 
Truyền bá chủ nghĩa Mác vào p.trào công nhân.Lãnh đạo phong trào CN thế giới 
Năm 1871 
Công xã Pa-Ri.. 
Thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. 
Năm 1889 
Quốc tế thứ hai thành lập. 
Tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác và lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế. 
Năm 1917 
Cách mạng tháng 10 Nga . 
CNXH đã trở thành hiện thực. Ảnh hưởng sâu sắc đến p.trào công nhân và gpdt trên thế giới. 
A 
Bãi công của 40 vạn công nhân Chicago 1. 5. 1886 
A 
Thời gian 
Sự kiện 
Kết quả. Ý nghĩa 
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
Chủ nghĩa thực dân đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. 
Hoàn thành quá trình xâm lược ở Á , Phi,Mĩ la tinh. 
Từ 1900 đến 1901 
Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn 
Bị đàn áp.Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất chống CNTD của nhân dân Trung Quốc 
Cuối XIX đầu XX. 
Phong trào đấu tranh của nhân dân ĐNA. 
Lần lượt thất bại.Thể hiện sự đoàn kết và ý thức đấu tranh chống thực dân xâm lược. 
Thế kỉ XIX 
Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi 
Lần lượt thất bại.Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất chống CNTD. 
Đầu thế kỉ XIX 
Phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ la tinh 
Nhiều quốc gia tư sản độc lập ra đời 
Từ 1914 - 1918 
Chiến tranh thế giới thứ nhất 
Các nước đế quốc thắng trận thu được lợi lớn, bản đồ thế giới được chia lại. Phong trào CMTG phát triển mạnh mẽ.... 
1. Những kiến thức cơ bản. 
a, 1566-1648 
b. 1640-1688 
c. 1773 - 1781 
d. 1789-1815 
e. 1861-1865 
g. 1871 
h. 1911 
i. 1868 
k, 1914 - 1918 
1. Cách mạng tư sản Anh 
2. Cách mạng tư sản ở Hà Lan 
3. Cách mạng tư sản Pháp 
4. CT giành độc lập của các TĐ Anh ở Bắc Mĩ 
5. Công xã Pari 
6. Nội chiến ở Mĩ . 
7. Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản 
8. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc . 
9. Chiến tranh thế giới thứ nhất 
1. Chủ nghĩa Mác 
2. CNĐQ cuối TKXIX đầu TK XX 
3. Cách mạng tư sản Pháp 
4. Chiến tranh giành độc lập của 13 
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ 
5. Chiến tranh thế giới thứ nhất 
6. Hầu hết các nước châu Á, Phi, Mĩ 
la tinh cuối TKXIXX, đầu TKXX 
A. Vạch ra đường lối đấu tranh đúng đắn cho phong 
 trào Công nhân quốc tế chống lại giai cấp tư sản. 
B. Nhằm lật đổ sự thống trị của thực dân Anh. 
C. Đua nhau đi xâm lược thuộc địa. 
D. Nhằm lật đổ sự thống trị chế độ phong kiến do 
vua Lu I XVI đứng đầu. 
E. Là cuộc chiến tranh đế quốc nhằm mục đích giành 
 giật thuộc địa; đã để lại hậu quả nặng nề cho nhân loại. 
G. Khủng hoảng trầm trọng trên mọi mặt; bị các nước 
Thực dân nhòm ngó, chuẩn bị xâm lược. 
2 - Nhận thức đúng những vần đề chủ yếu 
- Bản chất của các cuộc cách mạng tư sản :Thực hiện mục tiêu chung đánh bại chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho CNTB phát triển. 
- Cuối TK XIX - đầu TK XX CNTB chuyển từ tự do canh tranh sang giai đoạn tư bản độc quyền(CNĐQ) song bản chất không thay đổi. 
- Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng sâu sắc các cuộc đấu tranh của vô sản chống tư sản ngày càng mạnh mẽ là cơ sở cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học. 
 CNTB phát triển gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa ở khu vực Á, Phi và Mỹ La tinh. 
+ Hình thành mâu thuẫn giữa các nước đế quốc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918. 
+ Là nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Á, Phi, Mỹ La Tinh. 
Hãy nêu những đặc điểm của cách mạng tư sản? ( Nguyên nhân, đ ộng lực cách mạng , l ãnh đạo cách mạng , h ình thức , nhiệm vụ, xu hướng phát triển) 
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN 
- Nguyên nhân bùng nổ : Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư sản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến lạc hậu. 
- Động lực cách mạng: quần chúng nhân dân, lực lượng thúc đẩy cách mạng tiến lên. 
- Lãnh đạo cách mạng: tư sản hoặc quí tộc tư sản hóa.... 
- Hình thức : nội chiến, chiến tranh giải phóng dân tộc, cải cách hoặc thống nhất đất nước,... 
 - Nhiệm vụ: 
+ Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. 
+ Giải quyết quyền lợi cho nhân dân lao động (Ruộng đất cho nông dân và tiền lương cho công nhân. 
+ Thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến. 
- Xu hướng phát triển: Thiết lập và tạo điều kiện cho CNTB ra đời, phát triển. 
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc 
Thời gian: 30 năm cuối thế XIX- đầu thế kỉ XX 
Các đặc trưng của chủ nghĩa đế quốc: 
+ Tập trung sản xuất, tập trung tư bản hình thành các tổ chức độc quyền 
+ Các nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa 
Những mâu thuẫn chủ yếu: 
+ Giữa giai cấp vô sản và tư sản 
+ Giữa nhân dân thuộc địa với đế quốc 
+ Giữa các nước đế quốc với nhau 
Vị trí,Vai trò của lịch sử 
thế giới cận đại thế giới cận đại 
Thành tựu 
Hạn chế 
+Thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến bảo thủ, phản động ->Xác lập chế độ TBCN tiến bộ hơn. 
+ Phát triển về kinh tế, kĩ thuật. 
+ Đạt thành tự rực rỡ về văn hóa. 
+ + Quan hệ bóc lột tàn bạo của tư sản với vô sản. 
+ Chiến tranh xâm lược và sự bóc lột thuộc địa của các nước thực dân. 
+ Chiến tranh thế giới 1 là cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử. 
BÀI TẬP 
Lực lượng tham gia đông đảo nhất trong các cuộc cách mạng tư sản là: 
Tư sản 
B. Quý tộc mới 
C. Công nhân 
D. Nhân dân lao động 
2. Mục tiêu chính của các cuộc cách mạng tư sản là: 
A. Lật đổ Quý tộc mới 
B. Lật đổ giới chủ 
C. Lật đổ chế độ phong kiến 
D. Lật đổ Địa chủ 
3. Những mâu thuẫn trong lòng các nước đế quốc là: 
A. Quý tộc mới >< Tư sản 
B. Tư sản >< Phong kiến 
C. Vô sản >< Tư sản 
D. Vô sản >< Phong kiến 
4. Đây là 1 trong những dấu hiệu đánh dấu CNTB CNĐQ 
A. Gây chiến tranh 
B. Xâm lược thuộc địa 
C. Phát triển đại công nghiệp 
D. Ông chủ thuê người làm 
5. Để giải quyết những mâu thuẫn về quyền lợi ở các thuộc địa, các nước đế quốc đã làm gì? 
A. Tham gia cuộc chiến tranh thế giới 
B. Đàm phán, phân chia lại thị trường 
C. Đế quốc cũ nhân nhượng đế quốc mới 
D. Đế quốc mới cướp thuộc địa của đế quốc cũ 
BÀI 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
3. Bài tập thực hành 
Câu 6. Cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức chiến tranh giành độc lập là 
A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII 
B. Cải cách nông nô ở Nga (1860 – 1861) 
C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII 
D. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII 
Câu 7 . Cuộc cách mạng tư sản dưới sự lãnh đạo của liên minh giữa tư sản với quý tộc mới là 
A. Cách mạng Anh thế kỉ XVII 
B. Cải cách nông nô ở Nga (1860 – 1861) 
C. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVIII 
D. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII 
Câu 8 . Cuộc cách mạng tư sản nào được coi là “Đại cách mạng”? 
A. Cách mạng Nga 1905- 1907 
B. Cách mạng Mĩ cuối thế kỉ XVII 
C. Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII 
D. Cách mạng Đức, Italia cuối thế kỉ XIX 
BÀI 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
3. Bài tập thực hành 
Câu 9 . Một điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước tư bản khi chuyển sang giai đoạn độc quyền là 
A. Xuất khẩu tư bản ra nước ngoài 
B. Thành lập nhiều tổ chức độc quyền xuyên quốc gia 
C. Hợp tác với các nước, các khu vực trên thế giới 
D. Đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa 
Câu 10 . Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là 
A. Trong lòng xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. 
B. Trong lòng xã hội phong kiến đã chất chứa nhiều mâu thuẫn không thể giải quyết được. 
C. Xã hội phong kiến đã mất hết vai trò lịch sử. 
D. Trong lòng xã hội phong kiến đã có chế độ tư bản chủ nghĩa. 
BÀI 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
3. Bài tập thực hành 
Câu 11. Từ cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã có chuyển biến gì? 
A. Chủ nghĩa tư bản trở thành một hệ thống bao trùm thế giới 
B. Chủ nghĩa tư bản đạt được sự tăng trưởng cao về kinh tế 
C. Chủ nghĩa tư bản tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc 
D. Cách mạng công nghiệp bắt đầu được tiến hành ở khắp các nước tư bản 
Câu 12 : Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản đã dẫn đến? 
A. Phong trào công nhân ngày càng mạnh, phát triển từ “tự phát” đến “tự giác”. 
B. Chiến tranh thế giới thứ nhất 
C. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ 
D. Các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ. 
Câu 13. Ý nào sau đâu không phải là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử thế giới cận đại? 
A. Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản 
B. Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân quốc tế 
C. Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân 
D. Cuộc đấu tranh giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa 
BÀI 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 
3. Bài tập thực hành 
Câu 14 . Cơ sở dẫn tới sự ra đời của học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là 
A. Lí luận của chủ nghĩa Mác 
B. Vai trò to lớn của Mác và Ăngghen 
C. Thực tiễn phong trào đấu tranh của công nhân 
D. Sự phát triển phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản 
Câu 1 5 . Người sáng lập học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là 
A. Mác và Lênin 
B. Mác và Ăngghen 
C. Ăngghen và Lênin 
D. Ăngghen và Đimitơrốp 
Câu 1 6 . Để giải quyết những mâu thuẫn xung quanh vấn đề thuộc địa, các nước đế quốc đã 
A. Tấn công nước Nga 
B. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị 
C. Đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân trong nước 
D. Gây ra cuộc chiến tranh thế giới để chia lại thị trường, thuộc địa 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_8_on_tap_lich_su_the_gioi_can_dai_n.ppt