Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Chữ người tử tù tác giả Nguyễn Tuân

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Chữ người tử tù tác giả Nguyễn Tuân

I. TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả

Tác phẩm

Xuất xứ

Tóm tắt

ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

Tình huống truyện

1. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, món ăn nào được coi là thứ quà xa xỉ?

 

pptx 27 trang lexuan 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Chữ người tử tù tác giả Nguyễn Tuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPCHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân -(Tiết 2)2. Tác phẩm1. Tác giảI. TÌM HIỂU CHUNGa. Xuất xứb. Tóm tắt II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNTình huống truyệnHỞPCUTBÚÙYTUTÀÀNĐOGÔNNGICUNUỐGỮCCHNGDÒAMÙỐIGỌNIVH1234567ĐÁP ÁNKẾT THÚCHÙÀNCAỌ1. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, món ăn nào được coi là thứ quà xa xỉ?PHỞ2.Đây là một thể loại văn học thuộc sở trường của Nguyễn Tuân?TÙY BÚT3. Hình ảnh nào được nhà văn Thạch Lam tập trung bút lực miêu tả trong đoạn cuối của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”?ĐOÀN TÀU4. Trước Cách mạng phong cách của Nguyễn Tuân có thể gói gọn trong một chữ, đó là chữ gì?NGÔNG 5. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” ban đầu có tên là gì?DÒNG CHỮ CUỐI CÙNG6. Điền từ còn thiếu vào . Nhân vật chính trong tập truyện “ Vang bóng một thời” thường là những Nho sĩ . CUỐI MÙA7. Điền từ còn thiếu vào Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, nhà văn Thạch Lam muốn gửi tới người đọc một thông điệp đó là: Đừng bao giờ đánh mất .. HI VỌNGII. Đọc – hiểu văn bản2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao:HUẤN CAOVẻ đẹp tài hoaVẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuấtVẻ đẹp nhân cách, thiên lương trong sáng.II. Đọc – hiểu văn bản2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoNhóm 1,2: Hãy tìm những chi tiết tiêu biểu và phân tích vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ của nhân vật Huấn Cao?Nhóm 3,4,5: Hãy tìm các chi tiết và phân tích vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuất của Huấn Cao?Nhóm 6,7,8: Tìm chi tiết và phân tích vẻ đẹp nhân cách, thiên lương trong sáng của Huấn Cao?THẢO LUẬN NHÓM2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoII. Đọc – hiểu văn bảna. Huấn Cao – một nghệ sĩ tài hoa.- Miêu tả gián tiếp qua lời đồn: “ hay là người mà vùng tỉnh Sơn vẫn khen là có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp”– Lời ngợi ca và mơ ước cháy bỏng của Viên Quản Ngục: “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm có được chữ của ông Huấn là như có một vật báu trên đời”.– Qua hành động và thái độ của Viên Quản ngục: Liều chết để biệt nhỡn Huấn Caoa. Huấn Cao – một nghệ sĩ tài hoaHC là người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp. Qua đó, Nguyễn Tuân bộc lộ thái độ tôn trọng, ngưỡng mộ với những người tài hoa và nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoII. Đọc – hiểu văn bảnb. Vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuất:- Trước khi vào ngục: thủ lĩnh trong phong trào chống lại triều đình.-Lúc vào nhà giam: + không thèm để ý đến lời nói của những tên lính.+ Hành động “ chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang” ->Thái độ coi thường chốn ngục tù.II. Đọc – hiểu văn bản2. Hình tượng nhân vật Huấn Caob. Vẻ đẹp khí phách, hiên ngang bất khuất:- Vẫn thản nhiên nhận rượu thịt trong khi chờ bị tử hình.->Phong thái tự do, ung dung, coi thường cái chết.-Trả lời Viên quản ngục bằng thái độ kinh miệt: “ta chỉ muốn một điều. Là nhà người đừng đặt chân vào đây.”->Thái độ coi thường, không khuất phục trước quyền thế.II. Đọc – hiểu văn bản2. Hình tượng nhân vật Huấn Caob. Vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuấtHuấn Cao là một trang anh hùng, khí phách hiên ngang, không khuất phục. II. Đọc – hiểu văn bản:2. Hình tượng nhân vật Huấn Caoc. Vẻ đẹp nhân cách, thiên lương trong sáng-Tâm hồn trong sáng cao đẹp: Không vì vàng ngọc mà éo mình viết câu đối ->trọng nghĩa khinh lợi.-Khi biết được tấm lòng viên QN : HC nhận lời cho chữ -> chỉ cho những người biết trọng cái tài và quý cái đẹp.- Câu nói của HC: “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” -> Trân trọng những người có sở thích thanh cao, có nhân cách cao đẹpII.Đọc – hiểu văn bản2. Hình tượng nhân vật Huấn Caoc. Vẻ đẹp nhân cách, thiên lương trong sángHuấn Cao là người có cái tâm trong sáng, cao cả, coi khinh tiền bạc và uy quyền .II. Đọc – hiểu văn bản2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao*Quan điểm thẩm mỹ:Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau.Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất giữa cái tâm và cái tài.=>Quan điểm nghệ thuật tiến bộ. Qua đó, bộc lộ tấm lòng yêu nước thầm kín của Nguyễn Tuân. Thông qua nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân gửi gắm quan niệm thẩm mỹ gì?CÂU HỎI CỦNG CỐCâu 1: Hành động thúc gông của Huấn Cao là biểu hiện của:Hành động theo thói quenSợ hãi, run rẩyDũng khí, không run sợ trước cường quyềnNhân cách cao đẹpCâu 2: Huấn Cao đồng ý cho chữ viên Quản Ngục vì: A. Nể thầy thơ lại đã cầu xin. B. Cảm ơn quản ngục đã biệt đãi. C. Vì muốn được nổi tiếng. D. Vì cảm tấm lòng “ biệt nhỡn liên tài” của quản ngục.Câu 3:Nhận định nào đánh giá đầy đủ nhất về nhân vật Huấn Cao?A. Người anh hùng chọc trời khuấy nước.B. Người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngangC. Một tấm lòng trong thiên hạD. Một con người có tài, có tâm, có khí phách hiên ngangCâu 4: Huấn Cao là kết tinh nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Nhân vật này được hư cấu từ nguyên mẫu nào sau đây?Phan Bá Vành Cao Bá QuátC. Phan Đình Phùng D. Đề Thám

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_bai_chu_nguoi_tu_tu_tac_gia_nguyen_tuan.pptx