Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

I. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ

Loại hình ngôn ngữ là gì?

Loại hình ngôn ngữ là tập hợp một số ngôn ngữ có những đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giống nhau.

Thế nào là loại hình ngôn ngữ?

 

ppt 26 trang lexuan 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy xem và so sánh các phát ngôn 1 và 4; 2 và 31. Cá con.2. Con mèo mẹ.3. Mẹ con mèo 4. Con cá.1. Tôi ăn chè bưởi.2. Tôi muốn ăn chè bưởi.3. Tôi đã ăn chè bưởi.4. Tôi sẽ ăn chè bưởi.5. Tôi có ăn chè bưởi.6. Tôi lại ăn chè bưởi.7. Tôi thèm ăn chè bưởi.8. Tôi không ăn chè bưởi.Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa các phát ngôn sauVì sao có những sự khác biệt như dã nêu trong hai ví dụ trên?ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮThế nào là loại hình ngôn ngữ?Loại hình ngôn ngữ là tập hợp một số ngôn ngữ có những đặc trưng cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giống nhau. 1. Loại hình ngôn ngữ là gì?ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮCó những loại hình ngôn ngữ nào thường gặp?Có 2 loại hình ngôn ngữ quen thuộc2. Những loại hình ngôn ngữ thường gặpNgôn ngữ hoà kếtNgôn ngữ đơn lậpI. LOẠI HÌNH NGÔN NGỮĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTTiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào?Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập2. Những loại hình ngôn ngữ thường gặpĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTTiếng (âm tiết) có đặc điểm và vai trò như thế nào khi sử dụng?Về ngữ âm, tiếng thường là một âm tiết1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápTHANH ĐIỆUÂM ĐẦUVẦNÂM ĐỆMÂM CHÍNHÂM CUỐIĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápVí dụ: tiếng ToánThanh sắc /ÂM ĐẦUTVẦN (OAN)ÂM ĐỆMÂM CHÍNHÂM CUỐIOANTHANH ĐIỆUĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTCá, Ngựa, Heo, Đồng, Ruộng, Con, Cò, Cái Âm tiết là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápCá Ngựa, Cá Heo, Cá Đồng, Đồng Ruộng, Con Cò, Con Cái ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTTrâu ơi, ta bảo trâu này,Âm tiết là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phápTrâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta (Ca dao)Con Trâu là đầu cơ nghiệp; Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTCâu Ca dao trên có bao nhiêu tiếng, được cụ thể bằng bao nhiêu âm tiết?Tháp Mười đẹp nhất bông sen,2. Từ không biến đổi hình tháiViệt Nam đẹp nhất có tên Bác HồĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTBài Ca dao có 14 tiếng, tương đương với 14 âm tiếtNhư vậy, thường một tiếng là một âm tiết2. Từ không biến đổi hình tháiTrâu1 ơi, ta bảo trâu2 này,Trâu3 ra ngoài ruộng, trâu4 cày với ta (Ca dao)Nhận xét vị trí, vai trò ngữ pháp và cách đọc, cách viết của những từ trâu trong bài Ca dao sau:Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách, anh ấy2 cho tôi2 một quyển vở.So sánh vai trò ngữ pháp và cách đọc, cách viết của những từ “tôi” và “anh ấy” trong hai ví dụ sau:I gave him a book, he gave me a notebook ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTTừ có thể đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp, biểu hiện những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau nhưng âm đọc và cách viết không thay đổi.2. Từ không biến đổi hình tháiTừ hai ví dụ trên, hãy cho biết thế nào là hiện tượng từ không biến đổi hình thái?ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTCho một câu có nghĩa và thay đổi vị trí các từ ngữ để có một câu khác cũng có nghĩa.3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTVí dụ:3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từTôi sẽ đi với anh đến đó.Đến đó anh sẽ đi với tôi.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTThêm hư từ thích hợp để có những phát ngôn có ý nghĩa tương tự với phát ngôn sau:Ngày vui của anh, tôi sẽ đến.3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTVí dụ:3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từNgày vui của anh, sao tôi không đến.Ngày vui của anh, tôi không thể không đến đến.Ngày vui của anh, tôi chắc chắn đến.Ngày vui của anh, tôi sẽ đến.ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTThêm hư từ thích hợp để có những phát ngôn có ý nghĩa khác hoặc đối lập với phát ngôn sau:Tôi là một đứa trẻ bướng bỉnh3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTII. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTCó thể tham khảo ví dụ sauTôi là một đứa trẻ bướng bỉnh3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từTôi nào có phải là một đứa trẻ bướng bỉnhTôi không thể là một đứa trẻ bướng bỉnhTôi mà là một đứa trẻ bướng bỉnh?ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLUYỆN TẬP1. Bài tập 1:Nụ tầm xuân1 là phụ ngữ cho động từ “hái”Nụ tầm xuân2 là chủ ngữ Khác vai trò ngữ pháp nhưng âm đọc không đổi Bến1 là phụ ngữ, đứng sau động từ “nhớ”Bến2 là chủ ngữKhác vai trò ngữ pháp nhưng âm đọc không đổiTrẻ1 là phụ ngữ, bổ ngữ cho từ “yêu”Trẻ2 là chủ ngữ, thực hiện hành động đếnKhác vai trò ngữ pháp nhưng âm đọc không đổiGià1 là phụ ngữ, bổ ngữ cho từ kínhTừ già2 là chủ ngữKhác vai trò ngữ pháp nhưng âm đọc không đổiCác từ bống từ 1 cho đến 4, đều là phụ ngữ Từ bống 5 và 6 là chủ ngữKhác vai trò ngữ pháp nhưng âm đọc không đổiĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLUYỆN TẬP1. Bài tập 2:He used a hoe to hoist itAnh ấy dùng cuốc để cuốc đất. Có thể cho học sinh tham khảo ví dụ sau và yêu cầu học sinh về nhà làm bài.Thank youCảm ơn bạn. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆTLUYỆN TẬP1. Bài tập 3:Hư từ Ý nghĩaĐã Hoạt động xảy ra trước đóCác Chỉ số nhiều toàn thể của sự vậtĐể Chỉ mục đíchLại Chỉ sự tái diễn (tăng tiến)Mà Chỉ mục đích

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_bai_dac_diem_loai_hinh_cua_tieng_viet.ppt