Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Đây thôn Vĩ Dạ
Tác giả
- Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940).
- Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.
- Gia đình: viên chức nghèo, cha mất sớm, sống với mẹ
ở Quy Nhơn
- 1936, mắc bệnh phong.
- Mất tại trại phong Quy Hoà
Ông là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo
mạnh mẽ nhất phong trào Thơ mới.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Đây thôn Vĩ Dạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đây thôn Vĩ Dạ(Hàn Mặc Tử)Đây thôn Vĩ DạHàn Mặc TửI. Tiểu dẫn 1. Tác giả- Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912 – 1940).- Quê: Đồng Hới - Quảng Bình.- Gia đình: viên chức nghèo, cha mất sớm, sống với mẹ ở Quy Nhơn- 1936, mắc bệnh phong.- Mất tại trại phong Quy HoàÔng là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất phong trào Thơ mới.Đây thôn Vĩ DạHàn Mặc TửI. Tiểu dẫn: Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của Hàn Mặc Tử?2. Tác phẩm:- Các tác phẩm chính: Gái quê, Thơ điên, Xuân như ý, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kì ngộ, Quần tiên hội, Chơi giữa mùa trăng. - Thơ ông hết sức phức tạp và đầy bí ẩn nhưng vẫn thể hiện một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.- Đây thôn Vĩ Dạ: + Sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên (Đau thương)+ Được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn với cô Hoàng Cúc,một cô gái quê ở Vĩ Dạ (Huế)Chân dung Hoàng CúcMột số hình ảnh về nhà thơ Hàn Mặc Tử Một số hình ảnh về nhà thơ Hàn Mặc Tử Hàn Mặc Tử và các ‘’nàng thơ’’Một số hình ảnh về nhà thơ Hàn Mặc Tử Nơi ở của nhà thơ Hàn Mặc Tử khi lâm bệnh và qua đời Một số hình ảnh về nhà thơ Hàn Mặc Tử Chiếc gường Hàn Mặc Tử đã nằm vật vã với những cơn đau, và trút hơi thở cuối cùng.Một số hình ảnh về nhà thơ Hàn Mặc Tử Mộ Hàn Mặc Tử 1. Khổ thơ đầu Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.II. Đọc hiểu văn bản- Câu hỏi tu từ:“Sao anh ?”+ Lời của một cô gái thôn VĩTrách cứ nhẹ nhàng, mời mọc chân thành, tha thiếtTừ “về chơi”: mối quan hệ gần gũi, chân tình giữa anh – thôn Vĩ – cô gái.+ Lời tự vấn của Hàn Mặc TửGợi nhắc đầy nhớ thươngTừ “không về”: khẳng định chắc chắn không thực hiện đượcNiềm xót xa, day dứt, nuối tiếcCâu thơ mở đầu là khát khao mãnh liệt về thôn Vĩ.Khơi nguồn cảm cảm xúc cho toàn bài.Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên+ Động từ nhìn:Cảnh quê thôn Vĩ đã sống dậy mãnh liệt bằng hồi ức, kỉ niệm trong lòng thi nhân.+ Nhịp thơ 1/ 3 / 3 và điệp từ “nắng” làm bừng sáng không gian hồi tưởng, nghe như một tiếng reo vui.+ NắngLà “nắng (trên) hàng cau” rất sáng, rất tươi vì sương còn đọng đẫm trên lá cau, thân cau thôn Vĩlà “nắng mới lên”: trong trẻo, mát lành, tinh khiếtTô đậm vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi, tươi sáng, chan hoà của nắng thôn Vĩ.- Vườn ai mướt quá xanh như ngọc+ Mướt:Gợi vẻ mượt mà, mỡ màng, loáng nước của cây lá“mướt quá” vừa cực tả vẻ non tơ, tươi tốt, đầy sức sống của khu vườn vừa như một tiếng reo ngỡ ngàng, ngạc nhiên, say đắm.+ Đại từ ai: phiếm chỉ, ám chỉ Vườn thôn Vĩ nửa gần nửa xa, vừa ám ảnh nhớ thương vừa day dứt nuối tiếc+ Hình ảnh so sánh “ Vườn .xanh như ngọc”: Màu xanh trong trẻo, tươi sáng, long lanhVẻ đẹp bình dị mà cao sang, thanh khiết của vườn tược thôn Vĩ dưới nắng mớiKhông gian tinh thần vô giá đối với Hàn Mặc TửGương mặt người thôn Vĩ - đầy đặn, phúc hậu, hiền hòa.Gương mặt của nhà thơThi nhân hình dung mình trở về thôn Vĩ -> Gợi sự trái ngang, trắc trở - Lá trúc che ngangmặt chữ điền- Thiên nhiên trong sáng, tinh khôi hài hòa với con người trong vẻ đẹp dịu dàng, e ấp, kín đáo, thân thương. Con người thấp thoáng sau tre trúc -> Vẻ đẹp kín đáo, dịu dàngBức tranh thôn Vĩ tươi tắn, tràn đầy sức sống; cảnh và người hài hòa Tóm lược khổ 1Tình yêu tha thiết của nhà thơ với thiên nhiên và với cuộc sống trần thếNgôn ngữ, hình ảnh thơ giàu sức gợi 2. Khæ 2“Giã theo lèi giã, m©y ®êng m©yDßng níc buån thiu hoa b¾p layThuyÒn ai ®Ëu bÕn s«ng trăng ®ã Cã chë trăng vÒ kÞp tèi nay?”- Thêi gian: cã sù dÞch chuyÓn tõ ngµy -> ®ªm tối.- Kh«ng gian mªnh m«ng cã ®ñ giã, m©y, s«ng, nước, trăng, hoa. + Giã, m©y : chia lia ®«i ng¶ + Nưíc, hoa : buån tr«i lÆng lÏ + ThuyÒn, trăng: u tối trong nçi buån ngưng ®ọng. => Sù sèng ®ang m¬n mën, xanh tươi bçng l¾t lay, hiu h¾t. ¢m ®iÖu th¬ buån b©ng khu©ng, xa v¾ng. Đ©y lµ c¶nh ®ược néi t©m ho¸, béc lé nçi ®au th©n phËn, sù chia l×a xa c¸ch...- KÕt thóc khæ th¬ thø hai lµ mét lêi nh¾n göi: “ ThuyÒn ai ®Ëu bÕn s«ng trăng ®ã Cã chë trăng vÒ kÞp tèi nay ?” - Khuya vÒ b¸t ng¸t trăng ng©n ®Çy thuyÒn( Hå ChÝ Minh)- ThuyÒn kÒ b·i tuyÕt nguyÖt chªnh chÕch( NguyÔn Tr·i)- Trăng n»m sâng soµi trªn cµnh liÔu- Giã rÝt tÇng cao trăng ng· ngöaVì tan thµnh vòng ®äng vµng kh«( Hµn MÆc Tö)Đ©y th«n VÜ D¹ Hien thùcB×nh yªn, ®Ñp ®ÏNiÒm mong ưíc cña thi nh©nCã chë tr¨ng vÒ kÞp tèi nay? HÐ më t©m tr¹ng cña thi nh©n: võa th¶ng thèt, võa lo ©u phÊp pháng. 3. Khổ thứ ba: ước mơ vô vọng và nỗi buồn tuyệt vọng của nhà thơ.Mơ khách đường xa, khách đường xaÁo em trắng quá nhìn không raỞ đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà ?Câu 1,2: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra“Mơ”: trạng thái đắm mình trong mộng ảoĐiệp ngữ: “khách đường xa”nhấn mạnh hình ảnh con người trong cõi xa xôi,mộng tưởng.-Hình ảnh người thiếu nữ “áotrắng quá” như tan loãng trongkhói sương xứ Huế, chỉ thấybóng dáng huyền ảo.Ở đây sương khói mờ nhân ảnhAi biết tình ai có đậm đà?Câu hỏi phiếm chỉ mang chút hoài nghi.Điệp từ: “ai”: nhấn mạnh tâm trạng tăng thêm nỗi cô đơn trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời.III. Ghi nhớ: (SGK)Đây thôn Vĩ DạHàn Mặc TửTiểu dẫn:Đọc - hiểu văn bản:3. Khổ 3: Cảnh và người xứ Huế được khắc hoạ ở câu thứ ba như thế nào?- Xứ Huế mưa nhiều, khói sương mờ ảo - Màu áo trắng của những cô gái Huế thấp thoáng trong sươngKhung cảnh hư ảo, mộng mơ của HuếTâm sự của tác giả được biểu hiện như thế nào?Tâm sự của nhà thơ:Khách đường xaNhìn không raMờ nhân ảnhCảm giác mông lung, bất định, mơ hồhư hư thực thực.“Ai biết tình ai có đậm đà ?”Câu hỏi tu từ: mang chút hoài nghi mà chan chứa niềm thiết tha với cuộc đờivà con người của một hồn thơ cô đơn.Chọn một câu thơ vài câu thơ liên tiếp mà em thích nhất trong bài thơ, từ đó thể hiện cái hay cái đẹp của nó bằng một bức tranh hoặc một đoạn lời bình từ 8 đến 12 câu.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_11_bai_day_thon_vi_da.ppt