Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 13: Chí Phèo - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Hồng My

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 13: Chí Phèo - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Hồng My

- Là đứa trẻ mồ côi, bị bỏ rơi, được người dân làng Vũ Đại nhặt về nuôi

- Khi lớn lên: là người nông dân hiền lành, lương thiện

+ Làm canh điền cho nhà lí Kiến, hiền lành như đất

+ Là người có lòng tự trọng: Thấy nhục hơn là thích khi bị bà ba sai làm “những việc không chính đáng”

+ Ước mơ về một mái ấm hạnh phúc, giản dị.

 

ppt 17 trang Trí Tài 04/07/2023 660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 13: Chí Phèo - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Hồng My", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết học hôm nay! 
Giáo viên: Phạm Thị Hồng My 
Chí Phèo 
Tiết 50: 
-Nam Cao- 
Chí Phèo - Thị Nở 
“Đêm trăng vườn chuối” * 
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHÍ PHÈO - THỊ NỞ 
I. Tìm hiểu chung 
1. Nhan đề 
-Xuất hiện ở đầu tp: Nơi Chí ra đời 
- Trở lại ở cuối tp: Hình ảnh thoáng hiện trong đầu thị Nở khi nghe tin Chí Phèo chết 
1. Nhan đề 
Nguyên nhân: 
Ý nghĩa: 
Hạn chế: 
“Cái lò gạch cũ” 
- Quy luật xã hội, quy luật tha hóa 
- Tố cáo xã hội 
- Chỉ tập trung vào quá trình tha hóa, vào giá trị hiện thực của tp 
“Đôi lứa xứng đôi” 
Hướng sự chú ý vào mối tình giữa Chí Phèo và Thị Nở - một con quỷ dữ làng Vũ Đại và một người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn. 
- Nguyên nhân: 
- Ý nghĩa: 
- Hạn chế: 
 Không gắn với nội dung tư tưởng của tác phẩm. 
 Nhan đề chỉ có tính chất thương mại, giật gân, gây tò mò, phù hợp với thị hiếu của một lớp công chúng lúc bấy giờ. 
- Nguyên nhân: 
 Đây là tên nhân vật chính 
- Ý nghĩa: 
 Làm nổi bật nhân vật trung tâm của tp với 2 đoạn đời qua đó truyền tải được cả giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. 
Chí Phèo 
Cái lò gạch cũ (nơi CP 
sinh ra) 
3. Tóm tắt tác phẩm 
Người ta nhặt về nuôi 
Làm canh điền 
cho lí Kiến 
Lí Kiến ghen, bắt Chí Phèo đi ở tù 7, 8 năm 
Ra tù, CP thay đổi 
Thành quỷ dữ 
Uống rượu, gây sự thành 
 tay sai cho Bá Kiến 
Bị thị Nở từ chối, 
Chí Phèo rơi vào tuyệt vọng 
Gặp thị Nở và thức tỉnh 
Giết Bá Kiến và tự kết liễu cuộc đời mình 
Thị Nở nhìn xuống bụng và nghĩ đến 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật Chí Phèo 
a. Nguồn gốc, xuất thân 
- Là đứa trẻ mồ côi, bị bỏ rơi, được người dân làng Vũ Đại nhặt về nuôi 
- Khi lớn lên: là người nông dân hiền lành, lương thiện 
+ Làm canh điền cho nhà lí Kiến, hiền lành như đất 
+ Là người có lòng tự trọng: Thấy nhục hơn là thích khi bị bà ba sai làm “những việc không chính đáng” 
+ Ước mơ về một mái ấm hạnh phúc, giản dị. 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật Chí Phèo 
b. Bi kịch bị tha hóa 
 * Từ người nông dân hiền lành, lương thiện bị biến thành thằng lưu manh. 
- Nguyên nhân: 
+ Do bá Kiến ghen đã đẩy Chí Phèo và tù. 
+ Do nhà tù thực dân phong kiến đã nhào nặn, tha hóa Chí Phèo. 
=> Xã hội phi lý, bất công, ngang trái. 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật Chí Phèo 
b. Bi kịch bị tha hóa 
- Biểu hiện: 
+ Nhân hình: 
Cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết. 
Mặc quần nái đen, áo tây vàng, ngực và tay đầy hình xăm. 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật Chí Phèo 
b. Bi kịch bị tha hóa 
+ Nhân tính: 
Uống rượu đến say khướt . 
Liều lĩnh , thách thức bá Kiến: Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày đấy thôi. 
Đến nhà bá Kiến chửi bới 
Đánh nhau với lý Cường. 
Đập chai vào cột cổng, lăn lộn dưới đất, lấy mảnh chai cào vào mặt ăn vạ . 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật Chí Phèo 
b. Bi kịch bị tha hóa 
 Như vậy: Sau khi ở tù về Chí Phèo đã mất hết cả nhân hình lẫn nhân tính: từ người nông dân hiền lành, lương thiện hắn trở thành kẻ lưu manh hung hăng, liều lĩnh 
 * Từ thằng lưu manh trở thành con quỷ dữ làng Vũ Đại 
- Nguyên nhân: 
Do sự khôn ngoan, gian xảo của bá Kiến 
Do sự u mê, khờ khạo của Chí Phèo 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật Chí Phèo 
b. Bi kịch bị tha hóa 
- Biểu hiện: 
+ Nhân hình: 
 Cái mặt của Chí là mặt của một con vật lạ “nó vằn dọc vằn ngang không thứ tự biết bao nhiêu là sẹo” 
+ Nhân tính: 
 Triền miên trong những cơn say, hắn làm bất cứ cái gì người ta sai hắn làm, hắn đã gây ra biết bao tội ác cho người dân làng Vũ Đại 
 Tiếng chửi: CP chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, chửi ai không chửi nhau với hắn, chửi ng đẻ ra hắn 
II. Đọc – hiểu văn bản 
1. Nhân vật Chí Phèo 
b. Bi kịch bị tha hóa 
 Ý nghĩa tiếng chửi: 
Thể hiện sự phẫn uất trước cuộc đời của CP 
Cho thấy CP đang cô độc 
 Tóm lại: 
Qua nhân vật CP, nhà văn khẳng định một sự thật: Hiện tượng ng nông dân lương thiện bị chà đạp về tinh thần và thể xác, bị xã hội phi nhân tính cướp đi cả hình hài lẫn tính người 
Từ đó lên án, tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến 
Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm 
Xin cảm ơn quý thầy cô và các em! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_13_chi_pheo_nam_hoc_2022_2023_pham.ppt