Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Chữ người tử tù

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Chữ người tử tù

Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu được quan điểm thẩm mĩ của nhà văn Nguyễn Tuân.

Hiểu được và phân tích được nghệ thuật của thiên truyện:
tình huống truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình.

 

pptx 42 trang lexuan 10990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài học: Chữ người tử tù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : LÊ THỊ LAN ANHCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 11A3KHỞI ĐỘNGKHỞI ĐỘNGDựa vào các dữ liệu sau và cho biết ông là ai?DỮ LIỆU 1Sinh ra ở thế kỷ XIX. Nổi tiếng văn hay chữ tốt nhưng lận đận trong sự nghiệp.DỮ LIỆU 2Là người nổi tiếng với câu :“ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”(Một đời (ta chỉ) cúi đầu sùng bái hoa mai)DỮ LIỆU 3Là người cầm đầu cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương (1854)DỮ LIỆU 4Được người đời tôn thờ là “Thánh Quát”.Tác giả của “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”(1) Sinh ra ở thế kỷ XIX. Nổi tiếng văn hay chữ tốt nhưng lận đận trong sự nghiệp. (2) Là người nổi tiếng với câu “ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”(4)Được người đời tôn thờ là Thánh Quát(3) Là người cầm đầu cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương (1854)(5)Tác giả của “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”CAO BÁ QUÁT (1809 – 1855)Nguyễn TuânVĂN HỌC VIỆT NAMCHỮ NGƯỜI TỬ TÙMỤC TIÊU BÀI GIẢNGGiúp học sinhCảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu được quan điểm thẩm mĩ của nhà văn Nguyễn Tuân.Hiểu được và phân tích được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình.CHỮ NGƯỜI TỬ TÙNguyễn TuânI. TÌM HIỂU CHUNG :1. Tác giảNHÓM 1Trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Tuân?I. TÌM HIỂU CHUNG :1. Tác giả(1910 – 1987)Cuộc đời : - Xuất thân trong gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn ở Hà Nội. - Làm báo, viết văn, tham gia phục vụ cách mạng và kháng chiếnb. Sự nghiệp sáng tác: Sáng tác cả trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945- Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, độc đáo, uyên bác. Là nhà văn lớn, có đóng góp không nhỏ đối với Văn học Việt Nam hiện đại (Tùy bút)- Các tác phẩm chính: - Là một nhà văn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp; là cây bút có phong cách nghệ thuật độc đáo, sở trường về thể loại tùy bút. - NGUYỄN TUÂN -CHỮ NGƯỜI TỬ TÙMột chuyến đi1938Vang bóng một thời 1940Thiếu quê hương 1940Chiếc lư đồng mắt cua 1941Sông Đà 1960Các ký họa về Nguyễn TuânKý hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân của các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải. 2. Tập truyện “Vang bóng một thời”Xuất bản lần đầu: năm 1940, gồm 11 truyện ngắnĐề tài: “Một thời” đã qua nay chỉ còn là “Vang bóng”Nội dung: Cái tài, cái đẹp, thú vui tao nhã, phong lưu đậm chất văn hóaNhân vật: Các nhà Nho lỡ vận nhưng vẫn giữ vững khí tiết, tài năng với đạo sống của người quân tử. Từ việc ca ngợi văn hóa dân tộc, Nguyễn Tuân kín đáo thể hiện tinh thần yêu nước. Tập truyện mang đậm dấu ấn phong cách, tài năng của Nguyễn Tuân. 3. Tác phẩm Chữ người tử tù a. Xuất xứ- Lần đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng” in 1939 trên tạp chí Tao Đàn.- Sau đó, tuyển in trong tập truyện “Vang bóng một thời”(1940) và đổi tên thành “Chữ người tử tù”. b. Tóm tắtCho biết xuất xứ của tác phẩm Chữ người tử tù?Hãy tóm tắttác phẩm?NHÓM 2:TÓM TẮT TÁC PHẨM “CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ”b. Tãm t¾t t¸c phẩm TruyÖn kÓ vÒ HuÊn Cao, mét người cã tµi viÕt ch÷ ®Ñp vµ cã khÝ ph¸ch hiªn ngang v× chèng l¹i triÒu ®×nh nªn bÞ kÕt ¸n tö h×nh bÞ giam ë nhµ ngôc tØnh S¬n T©y. HuÊn Cao được viªn qu¶n ngôc ®èi ®·i tö tÕ vµ tha thiÕt xin ch÷ v× c¶m phôc vÎ ®Ñp tµi hoa vµ nh©n c¸ch cña người tö tï. Ban ®Çu, HuÊn Cao tá ra khinh b¹c viªn qu¶n ngôc nhưng sau ®ã hiÓu ®ược tÊm lßng yªu quý tr©n träng c¸i ®Ñp cña viªn qu¶n ngôc HuÊn Cao ®· cho ch÷. Viên quản ngục nhËn ch÷ vµ lêi khuyªn trong t©m tr¹ng xóc ®éng vµ kÝnh nÓ người tö tï.c. Bố cụcTâm trạng của viên quan coi ngục khi nghe tin người tử tù sắp được giải đến là Huấn Cao.Từ đầu đến rồi sẽ liệuTâm trạng và thái độ của viên quan coi ngục khi Huấn Cao được giải đến.Sớm hôm sau đến trong thiên hạ Cảnh cho chữCòn lạiBố cụcII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyệnII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN1. Tình huống truyệnHUẤN CAOVIÊN QUẢN NGỤCNgười cầm đầu cuộc khởi nghĩa, một tên tử tù.Người đại diện cho trật tự xã hội, có quyền lực.Trên bình diện xã hộiĐối lập nhauCó tài viết chữ đẹp, khí phách, sáng tạo ra cái đẹpSay mê cái đẹp,muốn xin chữ Huấn Cao, lưu giữ cái đẹp.Trên bình diện nghệ thuậtTri âm, tri kỉTình huống truyện độc đáo, làm nổi bật tính cách của hai nhân vật, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm.- Không gian : nhà tù.- Thời gian : Những này cuối cùng của Huấn Cao2. Hình tượng nhân vật Huấn Caoa. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp Ch÷ H¸n viÕt b»ng bót l«ng: nÐt ®Ëm, nÐt nh¹t, theo h×nh vu«ng. Lµm hoµnh phi, c©u ®èi. NGHỆ THUẬT THƯ PHÁPTiÓu triÖnLÖ Th­Ch©n th­Th¶o th­Một số hình ảnh về nghệ thuật thư phápMột số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP – TRUYỀN THỐNG DÂN TỘCMỗi lần đặt bút đối với nhà thư pháp là một lần sáng tạo.Một số hình ảnh về nghệ thuật thư phápChữ CầnChữ Đạo Chữ Lộc ChÊt liÖu giÊyChÊt liÖu treMột số hình ảnh về nghệ thuật thư phápa. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư phápQua lời của ông Quản ngục và lời thầy thơ lại:Ao ước, khát khao của Quản ngục:Bản thân ông Huấn Cao ý thức:Ý nghĩa:Tìm những chi tiết thể hiện Huấn Cao là nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp?2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoCHỮ NGƯỜI TỬ TÙa. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp - Qua lời của ông Quản ngục và lời thầy thơ lại: “Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không ”? Hay “chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm ” - Ao ước của Quản ngục: “Có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”. Ca ngợi tài hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tuân thể hiện quan niệm kính trọng và ngưỡng mộ những bậc tài hoa, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của cha ông. Qua lời nói của Huấn Cao: + “Những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”.+ Huấn Cao luôn đối đãi với chữ bằng cái TÂM thành kính: “Chữ thì quý lắm, ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”Một nghệ sĩ, một tài năng hiếm có trong nghệ thuật thư pháp cổ truyền.2. Hình tượng nhân vật Huấn CaoCỦNG CỐ KIẾN THỨCTÌM HIỂU CHUNGTác giảCuộc đờiSự nghiệp2. Tập truyện “Vang bóng một thời”3. Truyện ngắn “Chữ ngườitử tù” II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:1. Tình huống truyện:Cuộc gặp gỡ đầy éo le,ngang trái của hai con ngườicùng yêu cái đẹp nhưng lạiđối lập về vị thế xã hội.Tình huống độc đáo, kịchtính buộc nhân vật phải bộclộ tính cách và phẩm chất.2. Hình tượng nhân vật Huấn Cao: a. Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp Những nhà văn, nhà thơ có học vấn uyên thâm.Lớp trí thức Tây học.Những Nho sĩ cuối mùa, những con người tài hoa, bất. đắc chí.Những người lận đận trong khoa cử, thất thế trong cuộc sống.Câu 1 : Những nhân vật chính trong tập truyện “Vang bóng một thời” của Nguyễn Tuân là ai?LUYỆN TẬPCâu 2: Truyện ngắn “Chữ người tử tù” được in năm 1938 trên tạp chí Tao Đàn, đến năm 1940 được đưa vào tập?A. Vang bóng một thờiB. Một chuyến điC. Chiếc lư đồng mắt cuaD. Sông ĐàCâu 3 : Truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân viết về thú chơi:A. Thư pháp. B. Chơi hoa. C. Uống trà. D. Uống rượu. Xây dựng Huấn Cao là một nghệ sĩ tài hoa trong lĩnh vực thư pháp, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm điều gì? VẬN DỤNGQua bài học hôm nay, em rút ra được điều gì cho bản thân ?Giữ gìn nét đẹp truyền thống

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_bai_hoc_chu_nguoi_tu_tu.pptx