Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Lưu biệt khi xuất dương

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Lưu biệt khi xuất dương

-Thưở nhỏ tên là PHAN VĂN SAN, biệt hiệu là SÀO NAM.

-Quê quán: Làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An.

-Gia đình: Nhà nho, có truyền thống khoa bảng

-Bản thân:

 +là người nổi tiếng thông minh học giỏi

+ sớm có tinh thần yêu nước, là một trong những nhà Nho Việt Nam đầu tiên có ý tưởng đi tìm con đường cứu nước mới.

 

ppt 23 trang lexuan 13020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Lưu biệt khi xuất dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)(Xuất dương lưu biệt - Tác giảPhan Bội ChâuI. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảPHAN BỘI CHÂU( 1867-1940) -Thưở nhỏ tên là PHAN VĂN SAN, biệt hiệu là SÀO NAM.-Quê quán: Làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An.-Gia đình: Nhà nho, có truyền thống khoa bảng-Bản thân: +là người nổi tiếng thông minh học giỏi+ sớm có tinh thần yêu nước, là một trong những nhà Nho Việt Nam đầu tiên có ý tưởng đi tìm con đường cứu nước mới. Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảPHAN BỘI CHÂU( 1867-1940) *Sự nghiệp văn học: -Số lượng tác phẩm: phong phú, đồ sộ, chủ yếu viết bằng chữ Hán, Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)Hải ngoại huyết thưTrùng Quang tâm sửViệt Nam vong quốc sửNgục trung thưI. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảPHAN BỘI CHÂU( 1867-1940) *Sự nghiệp văn học: -Số lượng tác phẩm: phong phú, đồ sộ, chủ yếu viết bằng chữ Hán, -Tư duy: nhạy bén, không ngừng đổi mới, cây bút xuất sắc nhất của văn thơ cách mạng Việt Nam mấy chục năm đầu thế kỷ XX.-Quan niệm văn chương: là vũ khí tuyên truyền yêu nước và cách mạng; khơi dòng cho loại văn chương trữ tình chính trị.=> -Phan Bội Châu là chiến sĩ yêu nước vĩ đại, là nhà văn nhà thơ lớn của đất nước ta trong thế kỷ XX. - Thơ văn Phan Bội Châu là thơ văn yêu nước và tuyên truyền cổ động sôi sục bầu nhiệt huyết Cách mạng.Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả:2. Tác phẩm:	-Hoàn cảnh chung: Cuối thế kỷ XIX, phong trào Cần Vương thất bại, thực dân Pháp độc chiếm hoàn toàn Đông Dương, tình hình chính trị đất nước vô cùng đen tối. Đầu thế kỷ XX, một chân trời mới bắt đầu ló rạng.-Hoàn cảnh riêng: Năm 1905, ông làm bài thơ này và đọc trong buổi chia tay đồng chí, anh em bạn bè trước khi bí mật vượt biển sang Nhật Bản.-Thể loại: Viết bằng chữ Hán theo thể Thất ngôn bát cú Đường luật.Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả:2. Tác phẩm:PHIÊN ÂM:Sinh vi nam tử yếu hi kì,Khẳng khứa càng khôn tự chuyển di.Ư bách niên trung tu hữu ngã,Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy.Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế,Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si!Nguyện trục trường phong Đông hải khứ,Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi.Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giả:2. Tác phẩm:DỊCH THƠ:Làm trai phải lạ ở trên đời,Há để càng khôn tự chuyển dời.Trong khoảng trăm năm cần có tớ,Sau này muôn thuở, há không ai?Non sông đã chết sống thêm nhục,Hiền thánh còn đâu , học cũng hoài!Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)Phân tíchĐỀTHỰCLUẬNKẾTI. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:Làm trai phải lạ ở trên đời (1),1. Hai câu đề:1. “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược Có nhân, có chí, có anh hùng” (Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5) 2. “Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” (Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng) 3. “Làm trai sống ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông” (Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai)Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:1. Hai câu đề:Làm trai phải lạ ở trên đời,Há để càng khôn tự chuyển dời.Chí làm trai thời phong kiến: +Khát vọng của kẻ làm trai+Là nội dung quen thuộc của thơ “tỏ chí” (VHTĐ)+Lập công danh có lợi cho bản thân, gia đình, đất nướcVới PBC : +làm trai phải lạ:Không sống tầm thường mà phải làm nên nghiệp lớn, lưu lại tiếng thơm muôn đời.→ý tưởng lớn lao, mạnh mẽ của người trai trong sự nghiệp cứu nướcLưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:1. Hai câu đề:Há để càn khôn (2) tự chuyển dời.	Càn khôn(càn: trời ; khôn:đất) chỉ trời đất, vũ trụ.Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:1. Hai câu đề:Làm trai phải lạ ở trên đời,Há để càng khôn tự chuyển dời.- Chí làm trai thời phong kiến: lập công danh có lợi cho bản thân, gia đình, đất nướcVới PBC : +làm trai phải lạ:Không sống tầm thường mà phải làm nên nghiệp lớn, lưu lại tiếng thơm muôn đời. →ý tưởng lớn lao, mạnh mẽ của người trai trong sự nghiệp cứu nướcLưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)+ Há để càn khôn tự chuyển dời : Là nam nhi thì phải sống chủ động , tích cực, có tinh thần làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời, anh hùng tạo thời thế, xoay chuyển vận mệnh dân tộc I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:1. Hai câu đề:Làm trai phải lạ ở trên đời,Há để càng khôn tự chuyển dời.Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)-> Cách dùng câu khẳng định, lời thơ mộc mạc, nhịp thơ rắn rỏi, dứt khoát => Hai câu thơ thể hiện một quan niệm hết sức mới mẻ về chí làm trai, khẳng định một lẽ sống đẹp và cũng là lý tưởng và tầm vóc của người làm trai : khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, thách thức với càn khôn. I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:2. Hai câu thực:Trong khoảng trăm năm cần có tớ,Sau này muôn thuở há không ai?Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)-Câu 3: Tác giả tự ý thức về cái TÔI ( ngã, tôi, tớ) tự hào về vai trò của mình trong cuộc đời (100 năm) và trong xã hội lịch sử ( ngàn năm sau). Giọng thơ khẳng định dứt khoát : Chí làm trai gắn với ý thức về “ cái tôi” – “ cái tôi” công dân đầy tinh thần trách nhiệm trước cuộc đời. -Câu 4: Câu hỏi tu từ: Giọng thơ nghi vấn nhưng nhằm khẳng định quyết liệt:+Thái độ tự tin, nỗi khát khao cống hiến công sức cho sự nghiệp cứu nước+khuyến khích, giục giã bao người tiếp nối truyền thống cha ông: đánh giặc- lập công=> Thể hiện ý thức về vai trò kẻ nam nhi, quan niệm công danh mới mẻ, tiến bộ hướng về Tổ quốc và nhân dân. I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:3. Hai câu luận:Non sông đã chết sống thêm nhục,Hiền thánh còn đâu học cũng hoài!Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)Hiền thánh(3) còn đâu, học cũng hoài!	Hiền thánh: các bậc tài đức vượt hẳn người thường.Khổng TửMạnh TửI. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:3. Hai câu luận:Non sông đã chết sống thêm nhục,Hiền thánh còn đâu học cũng hoài!- Câu 5: “Non sông đã chết...” : một cách nói rất hay, rất cảm động về nỗi đau thương của đất nước bị nô lệ.Là nam nhi – là kẻ sĩ sống phải sống nô lệ là sống nhục. Lẽ sống - chết của trang nam nhi, của con người được đặt trong một hoàn cảnh cụ thể: gắn với sự tồn vong của đất nước, của dân tộc.Câu 6: Hiền thánh còn đâu :+Dùng điển tích: Khổng Tử, Mạnh Tử +Phủ định cách học cũ kỹ, lạc hậu là đọc sách thánh hiền – cách học không hợp thời , vô nghĩa. Nước mất nhà tan thì sách thánh hiền chẳng còn ích gì việc học hành thi cử theo lối cũ không còn phù hợp nữa.Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:3. Hai câu luận:Non sông đã chết sống thêm nhục,Hiền thánh còn đâu học cũng hoài!Hai câu luận đề xuất tư tưởng táo bạo về nền học vấn cũ. Tác giả nhận thức ra rằng trong hoàn cảnh thời đại này phải thức thời, phải hành động vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đó là tư tưởng mới mẻ, tiến bộ, thức thời và hợp thời.Tình yêu nước thiết tha, khát vọng cứu nước chảy bỏng, sục sôi trong huyết quản của chàng thanh niên trẻ.Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:4. Hai câu kết:Muốn vượt bể Đông theo cánh gió,Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)Các hình ảnh thơ : bể đông, cánh gió, muôn trùng sóng bạc là những hình ảnh khoa trương lớn lao, kì vĩ, thể hiện khát vọng lớn, sánh ngang tầm vóc vũ trụ.-Từ “bay lên”: tư thế hăm hở, dấn thân, lao vào một hoạt động mới mẻ, sôi động - > Hình ảnh thơ đẹp, lãng mạn, hào hùng giàu chất sử thi. Nhân vật ra đi như được chắp thêm đôi cánh thiên thần, bay bổng trên thực tại tối tăm, khắc nghiệt, vươn ngang tầm vũ trụ bao la.=>Hai câu kết thể hiện tư thế và khát vọng của bậc trượng phu, hào kiệt sẵn sàng ra đi giữa muôn trùng sóng bạc, làm sống dậy giang sơn đã mất.I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. Đọc- hiểu chi tiết:III.Tổng kết: Ngôn ngữ khoáng đạt.	Đổi mới thể thơ nói chí, tỏ lòng. Hình tượng thơ kì vĩ vừa mang tính truyền thống vừa mới mẻ bay bổng lãng mạn, hào hùng.Giọng thơ tâm huyết, sôi sục mà lắng sâu.1.Nghệ thuật2.Nội dung-Khát vọng sống hào hùng, mãnh liệt; -Tư thế con người kì vĩ, sánh ngang tầm vũ trụ;-Lòng yêu nước cháy bỏng và ý thức về lẽ vinh - nhục gắn với sự tồn vong của đất nước; -Tư tưởng đổi mới táo bạo, đi tiên phong của thời đại; --Khí phách ngang tàng, dám đương đầu với mọi thử thách; Lưu biệt khi xuất dương Phan Bội Châu)Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_bai_luu_biet_khi_xuat_duong.ppt