Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Thương vợ tác giả Trần Tế Xương

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Thương vợ tác giả Trần Tế Xương

Bài thơ:

 Quanh năm buôn bán ở mom sông,

 Nuôi đủ năm con với một chồng.

 Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

 Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

 Một duyên hai nợ âu đành phận,

 Năm nắng mười mưa dám quản công.

 Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

 Có chồng hờ hững cũng như không.

 

pptx 7 trang lexuan 19770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Thương vợ tác giả Trần Tế Xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƯƠNG VỢ _Trần Tế Xương_Nhóm thuyết trình: Nhóm 2TRÒ CHƠI Ô CHỮ1LỤCBÁTVỊHOÀNGTRÀOPHÚNGTÚXƯƠNGLà một thể thơ được Trần Tế Xương sử dụng trong thơ ca (có 6 chữ cái)234Quê của tác giả nay thuộc phường nào ? (có 7 chữ cái)Một trong hai mảng sáng tác thơ của Trần Tế Xương (có 9 chữ cái)Tên thường gọi của Trần Tế Xương (có 7 chữ cái)5Bài thơ: Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không.Tìm hiểu chi tiết1.Hai câu đề ‘‘Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.’’Công việc : Buôn bán (buôn thúng bán bưng.) Thời gian : Quanh năm (liên tục, không nghỉ ngơi – miệt mài làm việc của bà Tú.) Không gian : Mom sông (phần đất nhô ra phía làng sông, gợi sự chênh vênh nguy hiểm. => Làm nổi bật nên công việc buôn bán vất vả gian nan đầy ngu hiểm của bà Tú ‘‘Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.’’Hoàn cảnh: Gánh nặng gia đình đè lên đôi vai bà.Nuôi đủ: Không thừa cũng không thiếuNăm con: Gánh nặng, sự thường(ăn no, mặc ấm là đủ)Một chồng: Gánh nặng nhân đôi (phương pháp trau chuốt bởi là nhà nho ông còn uống rượu, chè)+ Nghệ thuật tiểu đối (năm con – một chồng), đặt chồng ngang hàng với con -> gánh nặng nuôi ông chồng bằng cả bầy con. => Bà Tú là người đảm đang, chu đáo với chồng con 1.Hai câu đề - Nhận xét: Cách đếm không bình thường cho thấy ông Tú đã tự nhận mình là một đứa con đặc biệt mà bà Tú nuôi, tự hạ mình ngang hàng với lũ con, là người ăn theo con.=> Do hoàn cảnh công việc thêm cách đếm lạ, tác giả đã nhấn mạnh sự vất vả nhọc nhằn, gian truân của bà Tú cùng với phẩm chất đảm đang, chịu thương, chịu khó của bà. Đồng thời nhà thơ còn tự chế giễu mình ăn bám vợ và bộc lộ tấm lòng biết ơn, tri ân vợ bằng giọng thơ hóm hỉnh, tự hào.1.Hai câu đề Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_bai_thuong_vo_tac_gia_tran_te_xuong.pptx