Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Hồ Văn Lộc

Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Hồ Văn Lộc

Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa:

* Các nhân tố thúc đẩy nền văn học phát triển theo hướng hiện đại hóa:

- Xã hội: nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội mới xuất hiện  xuất hiện lớp công chúng có đời sống tinh thần và thị hiếu mới

- Văn hóa :

+ Thoát khỏi tầm ảnh hưởng của văn hóa TQ, có dịp tiếp thu văn hóa phương Tây, chủ yếu là văn hóa Pháp

+ Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm.

+ Hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển: nghề in, nghề xuất bản, báo chí.

+ Viết văn trở thành một nghề.

* Khái niệm: Hiện đại hóa.

 Hiện đại hóa là quá trình làm cho làm cho VH thoát ra khỏi hệ thống thi pháp VH trung đại và đổi mới theo hình thức VH phương Tây, có thể hội nhập với VH thế giới.

 

ppt 22 trang Trí Tài 04/07/2023 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Tuần 9: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Năm học 2022-2023 - Hồ Văn Lộc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TẠI LỚP 11 
Giáo viên: 
 Tiết 32 -33 
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 
 Giáo viên: LÊ THỊ THANH HỒNG 
KHỞI ĐỘNG 
Sắp xếp các tác phẩm sau đây theo thời kỳ phát triển của văn học Việt Nam: VH trung đại – Văn học hiện đại theo mẫu sau: 
 tác phẩm thuộc văn học trung đại 
 Tác phẩm thuộc văn học hiện đại 
1/ Ông đồ - Vũ Đình Liên 
2/ Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ 
3/ Lão Hạc – Nam Cao 
4/ Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiều 
5/ Khi con tu hú – Tố Hữu 
6/ Truyện Kiều – Nguyễn Du 
7/ Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi 
8/ Tắt đèn – Ngô Tất Tố 
9/ Tập “ Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh 
10/ Vội vàng – Xuân Diệu 
ĐÁP ÁN 
 tác phẩm thuộc văn học trung đại 
 Tác phẩm thuộc văn học hiện đại 
2/ Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi 
2/ Truyện Kiều – Nguyễn Du 
3/ Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiều 
4/ Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ 
5/ Ông đồ - Vũ Đình Liên 
6/ Lão Hạc – Nam Cao 
7/ Khi con tu hú – Tố Hữu 
8/ Tắt đèn – Ngô Tất Tố 
9/ Tập “ Nhật kí trong tù” – Hồ Chí Minh 
10/ Vội vàng – Xuân Diệu 
Thử chỉ ra những nét khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại mà em biết? 
KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: 
* Các nhân tố thúc đẩy nền văn học phát triển theo hướng hiện đại hóa: 
- X ã hội: nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội mới xuất hiện xuất hiện lớp công chúng có đời sống tinh thần và thị hiếu mới 
- Văn hóa : 
+ Thoát khỏi tầm ảnh hưởng của văn hóa TQ, có dịp tiếp thu văn hóa phương Tây, chủ yếu là văn hóa Pháp 
+ Chữ quốc ngữ thay thế chữ Hán, chữ Nôm. 
+ Hoạt động kinh doanh văn hóa phát triển: nghề in, nghề xuất bản, b áo chí. 
+ Viết văn trở thành một nghề. 
* Khái niệm: Hiện đại hóa. 
 Hiện đại hóa là quá trình làm cho làm cho VH thoát ra khỏi hệ thống thi pháp VH trung đại và đổi mới theo hình thức VH phương Tây, có thể hội nhập với VH thế giới. 
KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: 
Ba giai đoạn của quá trình hiện đại hóa 
 Tiêu chí 
Giai đoạn 1: từ đầu TK XX đến năm 20 
Giai đoạn 2: Từ năm 1920 đến năm 1930 
Giai đoạn 3: Từ năm 1930 đến năm 1945 
TRÌNH BÀY SẢN PHẨM LÀM VIỆC NHÓM TẠI NHÀ 
KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: 
Ba giai đoạn của quá trình hiện đại hóa 
 Tiêu chí 
Giai đoạn 1: từ đầu TK XX đến năm 20 
Giai đoạn 2: Từ năm 1920 đến năm 1930 
Giai đoạn 3: Từ năm 1930 đến năm 1945 
 Đặc điểm 
Là giai đoạn chuẩn bị. 
Thành tựu thể loại 
+ Truyện ngắn, tiểu thuyết bằng chữ quốc ngữ, dù đổi mới nhưng còn vụng về, non nớt. 
+ Thơ văn yêu nước và cách mạng vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại. 
 Tác giả tiêu biểu 
Thiên Trung 
Phan Bội Châu 
Phan Châu Trinh 
KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: 
Ba giai đoạn của quá trình hiện đại hóa 
 Tiêu chí 
Giai đoạn 1: từ đầu TK XX đến năm 20 
Giai đoạn 2: Từ năm 1920 đến năm 1930 
Giai đoạn 3: Từ năm 1930 đến năm 1945 
 Đặc điểm 
Là giai đoạn chuẩn bị. 
Quá trình HĐH đạt được những thành tựu đáng kể. 
Thành tựu thể loại 
+ Truyện ngắn, tiểu thuyết bằng chữ quốc ngữ, dù đổi mới nhưng còn vụng về, non nớt. 
+ Thơ văn yêu nước và cách mạng vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại. 
 + Tiểu thuyết, truyện ngắn 
+ Thơ 
+ Kịch 
+ Truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp 
- Nhiều yếu tố của VHTĐ vẫn còn tồn tại. 
 Tác giả tiêu biểu 
Thiên Trung 
Phan Bội Châu 
Phan Châu Trinh 
 Hồ Biểu Chánh. Phạm Duy Tốn 
Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải 
Nguyễn Ái Quốc 
KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: 
Ba giai đoạn của quá trình hiện đại hóa 
 Tiêu chí 
Giai đoạn 1: từ đầu TK XX đến năm 20 
Giai đoạn 2: Từ năm 1920 đến năm 1930 
Giai đoạn 3: Từ năm 1930 đến năm 1945 
 Đặc điểm 
Là giai đoạn chuẩn bị. 
Quá trình HĐH đạt được những thành tựu đáng kể. 
Giai đoạn hoàn tất quá trình hiện đại hóa 
Thành tựu thể loại 
+ Truyện ngắn, tiểu thuyết bằng chữ quốc ngữ, dù đổi mới nhưng còn vụng về, non nớt. 
+ Thơ văn yêu nước và cách mạng vẫn thuộc phạm trù văn học trung đại. 
 + Tiểu thuyết, truyện ngắn 
+ Thơ 
+ Kịch 
+ Truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp 
- Nhiều yếu tố của VHTĐ vẫn còn tồn tại. 
+ Truyện ngắn và tiểu thuyết 
+ Thơ ca 
+ Kịch nói + Phóng sự 
+ Phê bình văn học 
Quá trình HĐH diễn ra trên mọi hoạt động văn học. 
 Tác giả tiêu biểu 
Thiên Trung 
Phan Bội Châu 
Phan Châu Trinh 
 Hồ Biểu Chánh. Phạm Duy Tốn 
Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải 
Nguyễn Ái Quốc 
 Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử , Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tuân 
 Phan Bội Châu 
 Phan Châu Trinh 
 Hồ Biểu Chánh 
Tản Đà 
Thạch Lam 
Vũ T.Phụng 
Nam Cao 
Xuân Diệu 
Huy Cận 
Hàn Mặc Tử 
 Nguyễn Ái Quốc 
 Tố Hữu 
Thề non nước ( trích)– Tản Đà 
Nước non nặng một lời thềNước đi đi mãi không về cùng nonNhớ lời nguyện nước thề nonNước đi chưa lại non còn đứng khôngNon cao những ngóng cùng trôngSuối tuôn dòng lệ chờ mong tháng ngàyXương mai một nắm hao gầyTóc mây một mái đã đầy tuyết sương 
Vội vàng ( trích) – Xuân Diệu 
Tôi muốn tắt nắng điCho màu đừng nhạt mất;Tôi muốn buộc gió lạiCho hương đừng bay đi.Của ong bướm này đây tuần trăng mật;Này đây hoa của đồng nội xanh rì;Này đây lá của cành tơ phơ phất;Của yến anh này đây khúc tình si.Và này đây ánh sáng chớp hàng mi; 
Yêu cầu: Xác định giai đoạn ra đời của hai tác phẩm sau đây dựa vào các yếu tố sau: 
Nội dung phản ánh – thể thơ – ngôn ngữ - hình ảnh thơ 
THẢO LUẬN NHÓM 
KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: 
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển. 
VH TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
 Bộ phận văn học công khai 
 Bộ phận văn học không công khai 
 Văn học lãng mạn 
 Văn học hiện thực 
 Bộ phận/ 
Xu hướng 
Bộ phận văn học công khai: 
Bộ phận VH không công khai. 
 Xu hướng lãng mạn 
 Xu hướng hiện thực 
TRÌNH BÀY SẢN PHẨM LÀM VIỆC NHÓM TẠI NHÀ 
 Bộ phận/ 
Xu hướng 
Bộ phận văn học công khai: 
Bộ phận VH không công khai. 
 Xu hướng lãng mạn 
 Xu hướng hiện thực 
Đặc điểm 
là tiếng nói cá nhân nghệ sĩ tràn đầy cảm xúc, phát huy trí tưởng tượng, diễn tả khát vọng, ước mơ; coi con người là trung tâm của vũ trụ, đề cao cái tôi cá nhân riêng tư. 
 Đề tài 
Các đề tài quen thuộc: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, tương lai, 
Hình thức thể hiện: 
chú trọng diễn tả cảm xúc, những tương phản, những biến thái tinh vi trong tâm hồn. 
 Giá trị - 
 Hạn chế 
-Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lại những thứ lạc hậu, - Ít gắn với đời sống chính trị của đất nước, đôi khi sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan 
Tác giả t.biểu 
Xuân Diệu,Huy Cận,ThạchLam 
 Bộ phận/ 
Xu hướng 
Bộ phận văn học công khai: 
Bộ phận VH không công khai. 
 Xu hướng lãng mạn 
 Xu hướng hiện thực 
Đặc điểm 
là tiếng nói cá nhân nghệ sĩ tràn đầy cảm xúc, phát huy trí tưởng tượng, diễn tả khát vọng, ước mơ; coi con người là trung tâm của vũ trụ, đề cao cái tôi cá nhân riêng tư. 
phơi bày tình cảnh khốn khổ của người dân, chống sự áp bức bóc lột, phê phán thế sự, lên án sự bất công, bộc lộ sự cảm thông 
 Đề tài 
Các đề tài quen thuộc: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, tương lai, 
Bi kịch người nông dân, người trí thức nghèo bị áp bức, tha hóa 
Hình thức thể hiện: 
chú trọng diễn tả cảm xúc, những tương phản, những biến thái tinh vi trong tâm hồn. 
miêu tả chân thật, xây dựng hình tượng điển hình 
 Giá trị - 
 Hạn chế 
-Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lại những thứ lạc hậu, 
- Ít gắn với đời sống chính trị của đất nước, đôi khi sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan 
- Phản ánh hiện thực khách quan, thấm đượm tinh thần nhân đạo 
- Coi con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh. 
Tác giả t.biểu 
Xuân Diệu,Huy Cận,ThạchLam 
Nam Cao, Ngô Tất Tố,VT Phụng 
THẢO LUẬN NHÓM 
Chỉ ra điểm giống và khác nhau qua cách mở đầu của 2 tác phẩm qua 2 đoạn trích sau: 
Dưới bóng hoàng lan – Thạch Lam 
 “Thanh lách cánh cửa gỗ để khép, nhẹ nhàng bước vào. Chàng thấy mát hẳn cả người; trên con đường lát gạch bát tràng rêu phủ, những vòng ánh sáng lọt qua vòm cây xuống nhẩy múa theo chiều gió. Một mùi lá tươi non phảng phất trong không khí. Thanh rút khăn lau mồ hôi trên trán - bên ngoài trời nắng gắt - rồi thong thả đi bên bức tường hoa thấp chạy thẳng đến đầu nhà. Yên tĩnh quá, không một tiếng động nhỏ trong căn vườn, tựa như bao nhiêu sự ồn ào ở ngoài kia đều ngừng lại trên bậc cửa” 
Chí Phèo – Nam Cao 
 “Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết” 
 Bộ phận/ 
Xu hướng 
Bộ phận văn học công khai: 
Bộ phận VH không công khai. 
 Xu hướng lãng mạn 
 Xu hướng hiện thực 
Đặc điểm 
là tiếng nói cá nhân nghệ sĩ tràn đầy cảm xúc, phát huy trí tưởng tượng, diễn tả khát vọng, ước mơ; coi con người là trung tâm của vũ trụ, đề cao cái tôi cá nhân riêng tư. 
phơi bày tình cảnh khốn khổ của người dân, chống sự áp bức bóc lột, phê phán thế sự, lên án sự bất công, bộc lộ sự cảm thông 
 Đề tài 
Các đề tài quen thuộc: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, tương lai, 
Bi kịch người nông dân, người trí thức nghèo bị áp bức, tha hóa 
Hình thức thể hiện: 
chú trọng diễn tả cảm xúc, những tương phản, những biến thái tinh vi trong tâm hồn. 
miêu tả chân thật, xây dựng hình tượng điển hình 
 Giá trị - 
 Hạn chế 
-Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lại những thứ lạc hậu, - Ít gắn với đời sống chính trị của đất nước, đôi khi sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan 
- Phản ánh hiện thực khách quan, thấm đượm tinh thần nhân đạo 
- Coi con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh. 
Tác giả t.biểu 
Xuân Diệu,Huy Cận,ThạchLam 
Nam Cao, Ngô Tất Tố,VT Phụng 
 Bộ phận/ 
Xu hướng 
Bộ phận văn học công khai: 
Bộ phận VH không công khai. 
 Xu hướng lãng mạn 
 Xu hướng hiện thực 
Đặc điểm 
là tiếng nói cá nhân nghệ sĩ tràn đầy cảm xúc, phát huy trí tưởng tượng, diễn tả khát vọng, ước mơ; coi con người là trung tâm của vũ trụ, đề cao cái tôi cá nhân riêng tư. 
phơi bày tình cảnh khốn khổ của người dân, chống sự áp bức bóc lột, phê phán thế sự, lên án sự bất công, bộc lộ sự cảm thông 
Là tiếng nói của các nhà chiến sĩ, và quần chúng nhân dân tham gia phong trào CM. VH là vũ khí chiến đấu kẻ thù là phương tiện để truyền bá tư tưởng yêu nước, cách mạng. 
 Đề tài 
Các đề tài quen thuộc: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, tương lai, 
Bi kịch người nông dân, người trí thức nghèo bị áp bức, tha hóa 
Đề tài: yêu nước, cách mạng với niềm tin tưởng vào tương lai CM 
Hình thức thể hiện: 
chú trọng diễn tả cảm xúc, những tương phản, những biến thái tinh vi trong tâm hồn. 
miêu tả chân thật, xây dựng hình tượng điển hình 
Xây dựng hình tượng con người thời đại mới - người chiến sĩ kiên cường, dũng cảm 
 Giá trị - 
 Hạn chế 
-Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lại những thứ lạc hậu, - Ít gắn với đời sống chính trị của đất nước, đôi khi sa vào chủ nghĩa cá nhân cực đoan 
- Phản ánh hiện thực khách quan, thấm đượm tinh thần nhân đạo 
- Coi con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh. 
- Khích lệ tinh thần yêu nước, tham gia cách mạng, tin tưởng vào CM 
- Một số tác phẩm giá trị nghệ thuật chưa cao 
Tác giả t.biểu 
Xuân Diệu,Huy Cận,ThạchLam 
Nam Cao, Ngô Tất Tố,VT Phụng 
 Phan Bội Châu, Tố Hữu, HCM 
KHÁI QUÁT VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: 
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển. 
VH TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CMT8 1945 
 Bộ phận văn học công khai 
 Bộ phận văn học không công khai 
 Văn học lãng mạn 
 Văn học hiện thực 
 Hai bộ phận VH này vừa đối lập, vừa ảnh hưởng qua lại với nhau. 
 Tạo nên sự phong phú, da dạng và phức tạp của văn học 
Củng cố - Dặn dò 
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_tuan_9_khai_quat_van_hoc_viet_nam_tu_da.ppt