Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Tràng giang - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2 - Trường THPT Đạ Tông

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Tràng giang - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2 - Trường THPT Đạ Tông

Trước cách mạng tháng Tám, ông là nhà thơ lãng mạn với các tập thơ:
Lửa thiêng, Kinh cầu tự, Vũ trụ ca.

Sau cách mạng tháng Tám, Huy Cận là nhà thơ cách mạng với các tập thơ: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời, Chiến trường gần đến chiến trường xa.

 

ppt 62 trang Trí Tài 01/07/2023 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Tràng giang - Năm học 2022-2023 - Nhóm 2 - Trường THPT Đạ Tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
Huy Cận (1919- 2005) tên thật là Cù Huy Cận 
Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. 
Năm 1939 , ông đỗ tú tài toàn phần tại Huế. 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
1 
a. Cuộc đời 
Năm 1943 , ông đỗ kĩ sư canh nông tại Hà Nội 
1 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
1 
a. Cuộc đời 
Từ năm 1942 , ông tham gia vào Mặt trận Việt Minh, tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào, được bầu vào Ủy ban Dân tộc giải phóng toàn quốc. 
Sau Cách mạng Tháng Tám 1945 , ông luôn giữ những chức vụ quan trọng trong Chính phủ và trong Hội Liên hiệp Văn học - Nghệ thuật. 
1 
Trước cách mạng tháng Tám , ông là nhà thơ lãng mạn với các tập thơ:  Lửa thiêng, Kinh cầu tự, Vũ trụ ca . 
Sau cách mạng tháng Tám , Huy Cận là nhà thơ cách mạng với các tập thơ: Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời, Chiến trường gần đến chiến trường xa... 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
1 
b. Sự nghiệp 
Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996). 
1 
Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lý. 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
1 
c. Phong cách thơ 
Thơ Huy Cận chất chứa nỗi buồn 
Với tôi tất cả đều vô nghĩa 
Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau. 
(Chế Lan Viên) 
Gặm một nỗi căm hờn trong cũi sắt 
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua. 
(Thế Lữ) 
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang 
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng. 
(Xuân Diệu) 
Nỗi buồn trong  THƠ MỚI 
1 
Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng, triết lý. 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác giả 
1 
c. Phong cách thơ 
Thơ Huy Cận chất chứa nỗi buồn 
Ông luôn khát khao và lắng nghe sự hòa điệu giữa hồn người với tạo vật, giữa cá thể với nhân quần. 
Thơ Huy Cận mang màu sắc cổ điển: Huy Cận là nhà thơ cổ điển trong phong trào thơ Mới (Hoài Thanh) . 
1 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm: Tràng giang 
2 
a. Xuất xứ 
b. Hoàn cảnh sáng tác 
Trích trong tập thơ Lửa thiêng (1940) 
Là một trong những bài thơ hay và tiêu biểu nhất của Huy Cận trước cách mạng tháng Tám. 
Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1939, và cảm xúc được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước 
1 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm: Tràng giang 
2 
a. Xuất xứ 
b. Hoàn cảnh sáng tác 
c. Chủ đề 
Qua việc miêu tả bức tranh thiên nhiên đẹp nhưng buồn, nhà thơ bộc lộ: 
Nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn 
Niềm khát khao tình người - tình đời 
Lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha 
1 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm: Tràng giang 
2 
d. Ý nghĩa nhan đề 
Từ Hán Việt 
Điệp âm ang 
Tràng giang 
Tràng 
giang 
sông 
dài 
Ý khái quát 
Màu sắc cổ điển 
Nhan đề vừa thể hiện đặc trưng phong cách thơ Huy Cận, vừa khái quát chủ đề tư tưởng của tác phẩm. 
Gợi hình: không gian vô biên 
Gợi cảm: nỗi buồn rung động, âm vang lòng người 
1 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm: Tràng giang 
2 
e. Ý nghĩa lời đề từ 
Chủ thể là con người 
Con người bâng khuâng nhớ nhung trước trời rộng  sông dài 
Con người  bâng khuâng trước trời rộng nên nhớ sông dài 
Lời đề từ thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ: cả con người, tạo vật ngập tràn trong nỗi buồn sầu, nỗi thương nhớ bâng khuâng. 
Nỗi buồn của con người trước vũ trụ 
BÂNG KHUÂNG TRỜI RỘNG NHỚ SÔNG DÀI 
Chủ thể là tạo vật 
Trời rộng  bâng khuâng nhớ  sông dài 
Sông Đà hùng vĩ và hung bạo 
1 
f. Bố cục: 
Khổ 1 
Cảnh sông nước mênh mông,  gợi nỗi  sầu buồn,  cô đơn. 
4 đoạn 
I 
TÌM HIỂU CHUNG 
Tác phẩm: Tràng giang 
2 
Khổ 2 
Cảnh được mở rộng, thêm cồn cát nhưng hoang vắng, trơ trọi.  Nỗi buồn của con người thấm đẫm vào không gian. 
Khổ 3 
Cảnh có thêm  màu sắc với bãi bờ tít tắp mà k hông  chút niềm thân mật.  Con người khát khao giao hòa trong tình người, tình đời. 
Khổ 4 
Cảnh hùng vĩ,  rợn ngợp , làm  dậy lên trong  lòng người nỗi  nhớ nhà, nhớ quê. 
Tràng Giang 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Cảnh và tình trong bài thơ 
1 
a. Cảnh 
Cảnh đẹp, cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mông, vô biên đậm chất Đường thi. 
Cảnh cũng rất quen thuộc gần gũi ,  phảng phất hình ảnh sông nước trên khắp quê hương Việt Nam (những dòng sông, con thuyền, cánh bèo trôi, bờ b ãi ) 
Cảnh hoang sơ, vắng lặng, hiu hắt . 
Cảnh mang vẻ đẹp độc đáo: đơn sơ mà tinh tế, cổ điển mà gần gũi thân quen,  đầy màu sắc, sinh động mà vẫn ảm đạm, quạnh hiu. 
1 
b. Tình 
Nỗi sầu muộn vô biên: sầu vũ trụ, sầu thiên cổ, sầu nhân thế. 
Nỗi khát khao được giao hòa với con người, với cuộc đời. 
Nỗi buồn nhớ quê hương. 
Nỗi buồn triền miên vô tận đã chảy suốt bài thơ. Đó là một nỗi buồn trong sáng,  đáng quý, có điểm khởi phát là lòng  yêu nước thiết tha. 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Cảnh và tình trong bài thơ 
1 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp , 
Con thuyền xuôi mái nước song song , 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả ; 
Củi một cành khô lạc mấy dòng . 
Gợi nhớ bài thơ Đăng cao của Đỗ Phủ 
Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ 
Bất tận trường giang cổn cổn lai 
Ảnh hưởng của Đường thi 
Động từ gợn 
Gợi những con sóng nhỏ lăn tăn từ lòng sông trào lên mặt nước 
Từ Hán Việt tràng giang 
Mở ra k hông gian mênh mông 
Những con sóng nước 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Gợi nhớ bài thơ Đăng cao của Đỗ Phủ 
Ảnh hưởng của Đường thi 
Động từ gợn 
Gợi những con sóng nhỏ lăn tăn từ lòng sông trào lên mặt nước 
Từ Hán Việt tràng giang 
Mở ra k hông gian mênh mông 
Cụm từ buồn điệp điệp (từ láy điệp điệp ) 
Vừa gợi hình, vừa gợi cảm 
Những con sóng nước 
Những con sóng lòng 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp , 
Con thuyền xuôi mái nước song song , 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả ; 
Củi một cành khô lạc mấy dòng . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Sóng nước dào dạt trên sông và lòng người cũng ngập tràn với những con sóng lòng. 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp , 
Con thuyền xuôi mái nước song song , 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả ; 
Củi một cành khô lạc mấy dòng . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Hình ảnh con thuyền 
Gợi liên tưởng đến kiếp người nhỏ bé, nổi nênh 
Động từ xuôi mái 
Gợi sự phó thác, buông xuôi 
Từ láy song song 
Gợi sự thờ ơ, hờ hững 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, 
Con thuyền xuôi mái nước song song , 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả ; 
Củi một cành khô lạc mấy dòng . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Con thuyền lênh đênh thả mái xuôi dòng, phó mặc, buông xuôi. Câu thơ như  chất chứa một nỗi buồn chia li, xa cách. 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, 
Con thuyền xuôi mái nước song song , 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả ; 
Củi một cành khô lạc mấy dòng . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Thủ pháp đối lập thuyền về - nước lại 
Sự chia lìa ngang trái 
Cụm từ sầu trăm ngả 
Nhấn mạnh nỗi sầu giăng mắc mênh mông, vô định 
Tâm cảnh đã hòa nhập ngoại cảnh 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, 
Con thuyền xuôi mái nước song song. 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả 
Củi một cành khô lạc mấy dòng 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Cảnh gợi sự chia lìa ngang trái bởi  được nhìn qua đôi mắt của một con người đang cô đơn, u uẩn. 
Nỗi buồn ở câu thơ đầu tiên đến đây  đã dâng thành nỗi sầu trăm ngả. 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, 
Con thuyền xuôi mái nước song song. 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả 
Củi một cành khô lạc mấy dòng 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Cách viết đảo ngữ 
Gây ấn tượng mạnh 
Lựa chọn từ ngữ tinh tế: củi, một, cành, khô , lạc, mấy dòng 
Giàu giá trị gợi hình, gợi cảm 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, 
Con thuyền xuôi mái nước song song. 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả 
Củi một cành khô lạc mấy dòng 
Một : ít ỏi, nhỏ bé 
Cành : khô héo, mỏng manh 
Lạc : trôi nổi, bập bềnh, mất phương hướng 
Mấy dòng : thiên nhiên rộng lớn mênh mông 
Khô : héo tàn, cạn kiệt nhựa sống 
Củi: khô héo, gầy guộc 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, 
Con thuyền xuôi mái nước song song. 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả 
Củi một cành khô lạc mấy dòng 
Cách viết đảo ngữ 
Gây ấn tượng mạnh 
Lựa chọn từ ngữ tinh tế: củi, một, cành , khô , lạc, mấy dòng 
Giàu giá trị gợi hình, gợi cảm 
Thủ pháp đối lập tương phản 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, 
Con thuyền xuôi mái nước song song. 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả 
Củi một cành khô lạc mấy dòng 
Thủ pháp đối lập tương phản 
Củi một cành khô 
Mấy dòng 
Kiếp người tàn tạ,  nhỏ bé 
Dòng đời nghiệt ngã 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 1 
2 
Cành củi lạc lõng giữa muôn ngả sông dài. Đây cũng là một hình ảnh biểu trưng cho kiếp người nhỏ nhoi, lạc lõng, cô đơn, mất phương hướng giữa dòng đời. 
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, 
Con thuyền xuôi mái nước song song. 
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả 
Củi một cành khô lạc mấy dòng 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Từ láy lơ thơ + đảo ngữ 
Lơ thơ những cồn cát nhỏ 
Trên những cồn cát nhỏ, cây cỏ lơ thơ 
Nhấn mạnh sự thưa thớt, vắng vẻ , sự ít ỏi và bé nhỏ 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Từ láy lơ thơ + đảo ngữ 
Lơ thơ những cồn cát nhỏ 
Trên những cồn cát nhỏ, cây cỏ lơ thơ 
Nhấn mạnh sự thưa thớt, vắng vẻ 
Từ láy đìu hiu 
Non Kì quạnh quẽ trăng treo 
Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò 
Học từ Chinh phụ ngâm 
Gợi sự hiu hắt, lạnh lẽo, thê lương 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Cảnh có thêm cồn đất, gió thổi nhưng vắng vẻ, quạnh quẽ , càng khắc sâu thêm nỗi buồn hiu hắt . 
Câu thơ chùng xuống như một tiếng thở dài man mác . 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Câu thơ mở ra nhiều cách hiểu 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều . 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Câu thơ mở ra nhiều cách hiểu 
Đâu 
Đâu đó (khẳng định): đâu đó xa xôi có tiếng vãn chợ làng xa 
Đâu có (phủ định): không có tiếng vãn chợ làng xa 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều . 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Câu thơ mở ra nhiều cách hiểu 
Đâu 
Đâu đó (khẳng định): đâu đó xa xôi có tiếng vãn chợ làng xa 
Đâu có (phủ định): không có tiếng vãn chợ làng xa 
Đâu rồi (nghi vấn): tìm kiếm tiếng vãn chợ làng xa 
Hiểu theo cách nào cũng chỉ hướng tới một không gian cô tịch, yên ắng đến tuyệt đối. Do vậy mà nỗi buồn càng thấm thía hơn. 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều . 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Cụm từ tiếng làng xa vãn chợ chiều 
tiếng làng xa vãn chợ chiều 
Âm thanh xa xôi, ít ỏi, mơ hồ 
Âm thanh quen thuộc, thân thương 
Âm thanh gợi buổi chiều tàn tạ, buồn bã 
Buổi chiều và chợ tàn: cộng hưởng để cùng khắc sâu hơn nỗi buồn của con người. 
Câu thơ mở ra nhiều cách hiểu 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều . 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
Không gian vắng vẻ, yên ắng. Lòng người đã buồn càng sầu buồn hơn. 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều . 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Cụm từ nắng xuống trời lên 
Động từ ngược hướng 
Tiểu đối 
nắng xuống 
trời lên 
lên 
xuống 
Không gian được cơi nới nên mở rộng ra thêm vô cùng. 
Gợi cả sự chia lìa: bởi nắng và trời mà lại tách bạch khỏi nhau . 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót ; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Cụm từ sâu chót vót 
Từ láy 
Kết hợp từ độc đáo 
Cách diễn đạt mới mẻ, đầy sáng tạo  của Huy Cận 
Chiều sâu của không gian,  chiều sâu của tâm linh con người 
Sâu : gợi ấn tượng về sự thăm thẳm, hun hút đến không cùng 
Chót vót : khắc hoạ được chiều cao dường như vô tận 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót ; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
K hông gian càng cơi nới ra rộng lớn bao nhiêu thì con người càng lúc càng nhỏ bé đi bấy nhiêu. Nỗi cô đơn vì thế mà được khơi sâu thêm. 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót ; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Cụm từ sông dài trời rộng 
Nhắc lại câu thơ đề từ 
Dài - rộng : được động từ hóa 
Cách ngắt nhịp 
Tạo ra sự tương phản 
Sông dài trời rộng 
Bến cô liêu 
Không gian một lần nữa được mở rộng đến bao la, vô tận. 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Biện pháp liệt kê 
Gợi sự hờ hững, rời rạc 
Cụm từ bến cô liêu 
Đem lại â m hưởng man mác buồn cho câu thơ, gợi nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn về sự sống quá nhỏ nhoi, hữu hạn. 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu . 
Trên trời gió đìu hiu , dưới sông bến cô liêu . Tất cả trời đất và dòng sông đều vắng lặng, cô đơn, hiu hắt buồn. 
Con người ở đây trở nên nhỏ bé,  có phần rợn ngợp trước thiên nhiên, vũ trụ và cảm thấy mình thật lạc loài. 
LỚP 
11 
Phần 
2/2 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 2 
3 
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu , 
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. 
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; 
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Ý nghĩa tượng trưng: kiếp người nổi nênh , lạc loài 
Hình ảnh bèo dạt 
Ý nghĩa tả thực: bèo trôi trên sông 
Điệp từ hàng nối hàng 
Gợi sự lặng lẽ, mênh mang 
Câu hỏi tu từ về đâu 
Gợi nỗi đau khắc khoải, hoài nghi, hoang mang về kiếp người trôi dạt, không phương hướng 
Khổ 3 
4 
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng ; 
Mênh mông không một chuyến đò ngang . 
Không cầu gợi chút niềm thân mật , 
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng . 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 3 
4 
LỚP 
11 
Văn học 
Việt Nam 
TRÀNG GIANG 
Phần 
2/2 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Cảnh có thêm chi tiết nhưng không sinh động hơn mà vẫn trĩu nặng một nỗi sầu buồn. 
Khổ 3 
4 
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng ; 
Mênh mông không một chuyến đò ngang . 
Không cầu gợi chút niềm thân mật , 
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Đò, cầu 
Sự gần gũi, thân mật - dấu hiệu của cuộc sống 
Khổ 3 
4 
Con người khát khao giao hòa trong tình người, tình đời. 
Cấu trúc phủ định ... không... không 
Phủ định hoàn toàn những kết nối của con người 
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng ; 
Mênh mông không một chuyến đò ngang . 
Không cầu gợi chút niềm thân mật , 
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Từ láy mênh mông , số từ một 
Nhấn mạnh hoàn toàn không có sự gắn kết nào, chỉ có thiên nhiên mênh mông, rợn ngợp. 
Thủ pháp đảo ngữ, đối lập 
Nỗi cô đơn đang bao trùm, vây kín, trước thiên nhiên rộng lớn, mênh mông 
Khổ 3 
4 
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng ; 
Mênh mông không một chuyến đò ngang . 
Không cầu gợi chút niềm thân mật , 
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Nhấn mạnh sự thiếu vắng tình người, thiếu vắng dấu hiệu cuộc sống. Cảnh vật vì thế thêm vắng lặng. 
Khổ 3 
4 
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng ; 
Mênh mông không một chuyến đò ngang . 
Không cầu gợi chút niềm thân mật , 
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Đảo ngữ + từ láy lặng lẽ 
Nhấn mạnh sự âm thầm, tĩnh lặng đến tuyệt đối 
Liệt kê: bờ xanh, bãi vàng 
Gợi lên sự nối tiếp không ngừng, sự trải dài, mở rộng miên man của không gian 
Khổ 3 
4 
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng ; 
Mênh mông không một chuyến đò ngang . 
Không cầu gợi chút niềm thân mật , 
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng . 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 3 
4 
LỚP 
11 
Văn học 
Việt Nam 
TRÀNG GIANG 
Phần 
2/2 
Cảnh vật tuy có t hêm màu sắc, nhưng  vẫn nhạt nhòa, vô cảm, rời rạc, không  một mối dây ràng buộc gắn kết.  Lòng người thấm thía sự cô đơn, lạnh lùng. 
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng ; 
Mênh mông không một chuyến đò ngang . 
Không cầu gợi chút niềm thân mật , 
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 4 
5 
Điệp từ lớp lớp 
Tầng tầng, lớp lớp chất ngất mãi lên phía trời cao 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 4 
5 
Học từ bài Thu hứng của Đỗ Phủ 
Mặt đất mây đùn cửa ải xa 
Động từ đùn 
Mây như chuyển động, có nội lực từ bên trong, từng lớp từng lớp mây cứ đùn ra mãi . 
Điệp từ lớp lớp 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 4 
5 
Động từ đùn 
Hình ảnh mây cao đùn núi bạc 
Những núi mây trắng được ánh nắng chiếu vào như dát bạc 
Điệp từ lớp lớp 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 4 
5 
LỚP 
11 
Văn học 
Việt Nam 
TRÀNG GIANG 
Phần 
2/2 
Thiên nhiên tráng lệ, hùng vĩ 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 
Hình ảnh cánh chim trong trời chiều 
Cổ điển : bút pháp ước lệ khi tả buổi chiều tà 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 4 
5 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 
1 
Hình ảnh cánh chim trong trời chiều 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 4 
5 
Bóng chiều vốn vô hình nhưng trong câu thơ này bóng chiều đã trở nên hữu hình, bởi sức nặng của bóng chiều đang khiến cánh chim phải chao nghiêng. 
Nhà thơ đã hữu hình hoá cái vô hình. 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 
Hiện đại : C ánh chim mang  tâm trạng nhà th ơ 
Cổ điển : bút pháp ước lệ khi tả  buổi chiều tà 
1 
Hình ảnh cánh chim trong trời chiều 
Cánh chim bé nhỏ, lẻ loi. 
Dấu hai chấm thần tình 
Gợi mối quan hệ giữa chim và bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều cùng sa xuống, hay chính bóng chiều sa, đè nặng làm nghiêng lệch đ ôi cánh chim. 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 4 
5 
Nghệ thuật đối lập tương phản 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 4 
5 
Thủ pháp đối lập  tương phản 
Thiên nhiên kì vĩ 
Cánh chim bé nhỏ 
Sự đối lập này đã tôn thêm vẻ đẹp cho cả hai. Hình ảnh cánh chim cũng chính là biểu tượng cho cái tôi nhỏ nhoi, cô đơn, lạc lõng trước cuộc đời ảm đạm, không có được một niềm vui sống. 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. 
1 
Lòng quê : tâm hồn thi sĩ 
Lòng yêu quê, nỗi nhớ quê, nhớ nhà 
Từ láy dợn dợn 
Gợi hình, gợi cảm 
Sáng tạo từ ngữ 
Nó diễn tả cái dợn lòng cứ tăng mãi lên, mạnh mãi lên theo những con sóng. 
Từ vời 
Sóng nước, sóng lòng cứ chảy tràn mênh mang . 
Gợi nỗi nhớ đang dâng ngập không gian, ngập cả lòng người. 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Khổ 4 
5 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Cách nói phủ định: không khói hoàng hôn 
Không có khói sóng 
Nỗi buồn có căn nguyên từ trong cõi lòng 
Khẳng định mạnh mẽ hơn lòng  nhớ quê hương da diết khôn nguôi 
Khổ 4 
5 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà . 
LỚP 
11 
Văn học 
Việt Nam 
TRÀNG GIANG 
Phần 
2/2 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Nỗi buồn nhớ quê hương của nhà thơ đến đây đã được bộc lộ trực tiếp . 
Từ đó bài thơ mở ra một tình yêu lớn lao - Tình yê u quê hương đất nước thiết tha. 
Khổ 4 
5 
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc , 
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa . 
Lòng quê dợn dợn vời con nước , 
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ 
6 
a. Đề tài, cảm hứng 
Tràng giang mang nỗi sầu từ vạn cổ của con người bé nhỏ, hữu hạn trước thời gian, không gian vô hạn, vô cùng 
Tràng giang đồng thời thể hiện nỗi buồn thế hệ của một cái tôi Thơ mới thời mất nước chưa tìm thấy lối ra . 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ 
6 
b. Chất liệu thi ca 
Ở Tràng giang , ta bắt gặp nhiều hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ, nhiều hình ảnh, tứ thơ được gợi từ thơ cổ ( tràng giang, bờ bãi đìu hiu, cánh chim trong bóng chiều ) 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ 
6 
b. Chất liệu thi ca 
Ở Tràng giang , ta bắt gặp nhiều hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ, nhiều hình ảnh, tứ thơ được gợi từ thơ cổ ( tràng giang, bờ bãi đìu hiu, cánh chim trong bóng chiều ) 
Mặt khác, Tràng giang cũng không thiếu những hình ảnh, âm thanh chân thực của đời thường, không ước lệ ( củi khô, tiếng vãn chợ chiều, bèo dạt ) 
1 
II 
TÌM HIỂU VĂN BẢN 
Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ 
6 
c. Thể loại và bút pháp 
Tràng giang mang đậm phong vị cổ điển qua việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ 7 chữ với cách nhịp, gieo vần, cấu trúc đăng đối, bút pháp tả cảnh ngụ tình, gợi hơn là tả...; những từ Hán Việt cổ kính ( tràng giang, cô liêu ) 
Tràng giang lại cũng rất mới qua sự giãi bày trực tiếp cái tôi trữ tình ( buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà ), qua những từ ngữ sáng tạo mang dấu ấn xúc cảm cá nhân của tác giả ( sâu chót vót, niềm thân mật, dợn dợn ) 
1 
III 
TỔNG KẾT 
Nghệ thuật 
1 
Thể thơ thất ngôn trang nghiêm cổ kính, với cách ngắt nhịp quen thuộc (4/3) tạo nên sự cân đối, hài hoà. 
Thủ pháp tương phản được sử dụng triệt để : hữu hạn / vô hạn, nhỏ bé / lớn lao, không / có. 
Những từ láy đìu hiu, chót vót, lơ thơ, điệp điệp, song song, lớp lớp, dợn dợn gợi nhịp điệu triền miên. 
Các biện pháp tu từ : nhân hóa, ẩn dụ, so sánh được sử dụng hiệu quả 
1 
III 
TỔNG KẾT 
Nội dung 
2 
Qua bài thơ, Huy Cận đã bộc lộ một cái tôi đa sầu đa cảm với nhiều nỗi niềm 
Nỗi sầu muộn vô biên: sầu vũ trụ, sầu thiên cổ, sầu nhân thế 
Nỗi khát khao được giao hòa với con người, với cuộc đời 
Nỗi buồn nhớ quê hương 
Tràng giang là một bài thơ ca hát non sông đất nước, do đó dọn đường cho lòng yêu giang sơn tổ quốc. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_bai_trang_giang_nam_hoc_2022_2023_nhom.ppt