Bài giảng Ngữ văn 11 - Chí phèo - Trường THPT Anh Hùng Núp

Bài giảng Ngữ văn 11 - Chí phèo - Trường THPT Anh Hùng Núp

- Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.

Cuộc đời

Học hết bậc Thành chung, vào Sài Gòn kiếm sống, bắt đầu sáng

Trở về quê, làm “Giáo khổ trường tư” ở Hà Nội, sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư.

Từ 1943, tham gia Hội Văn hóa cứu quốc, tham gia

ppt 21 trang lexuan 6350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Chí phèo - Trường THPT Anh Hùng Núp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚPGIÁO VIÊN: LÊ HẢI QUÂNSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAITRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP-------------- ***---------------Mời quý thầy cô và các em xem đoạn phim sau:KHỞI ĐỘNG Trả lời: - Đoạn phim thuộc bộ phim “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao- Nội dung: Nói về tình yêu giữa Chí Phèo với Thị Nở - nhờ bát cháo hành của Thị đã giúp cho Chí Phèo thức tỉnh nhân tâm sau cơn say rượu.Câu hỏi: 1/Em hãy cho biết đoạn phim trên trích trong bộ phim nào? Của nhà văn nào?2. Đoạn phim nói về nội dung gì? CHÍ PHÈOPhần I: Tác giả Nam CaoBÀI GiẢNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAITRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP1917 - 1951I . Vài nét về tiểu sử và con người.1) Tiểu sử: Nam Cao (1917 – 1951), Trần Hữu Tri, gia đình nông dân.- Quê hương: làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.- Cuộc đời:+ Học hết bậc Thành chung, vào Sài Gòn kiếm sống, bắt đầu sáng tác.+ Trở về quê, làm “Giáo khổ trường tư” ở Hà Nội, sống chật vật bằng nghề viết văn và làm gia sư.+ Từ 1943, tham gia Hội Văn hóa cứu quốc, tham gia khởi nghĩa.+ 11/1951, hy sinh trên đường công tác.Tác giả NAM CAOVợ của nhà văn Nam CaoNhà văn Nam CaoTem thư hình nhà văn Nam CaoPhần mộ nhà văn Nam CaoNhà tưởng niệm nhà văn Nam CaoMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ VĂN VÀ GIA ĐÌNH NAM CAOPhần mộ của Nam Cao2) Con người:Bề ngoài lạnh lùng, vụng về ít nói nhưng đời sống nội tâm phong phú, luôn sôi sục, có khi căng thẳng. Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương. Nam Cao là tấm gương cao đẹp của một nhà văn chân chính, nhà văn hiện thực “vị nhân sinh”. Năm 1996, ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.I . Vài nét về tiểu sử và con người.Tác giả NAM CAO Luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen, khao khát vươn tới tâm hồn trong sạch và mơ ước tới cảnh sống, những con người thật đẹp.II . Sự nghiệp văn học. Tác giả NAM CAOTHẢO LUẬN NHÓM:Tác giả NAM CAOII . Sự nghiệp văn học. NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM* Thời gian 05 phútCâu hỏi 1: Hãy nêu các quan điểm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao trước cách mạng T8?Câu hỏi 2: Sau cách mạng T8, quan điểm nghệ thuật được ông thể hiện ntn?1 . Quan điểm nghệ thuật. * Chia ra 2 giai đoạn: Trước CMT8 và sau CMT 81) Quan điểm nghệ thuật: a/ Phê phán thứ văn chương thi vị hóa cuộc sống đen tối, bất công, coi đó là thứ ánh trăng lừa dối”; đồng thời yêu cầu nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật “tàn nhẫn” , phải nói lên nỗi khổ, cùng quẫn của nhân dân, vì họ mà lên tiếng. (tính hiện thực)Nhân vật ĐiềnTác giả NAM CAOII . Sự nghiệp văn học. “Chao ôi! Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . ." (Giăng sáng).1.1. Trước cách mạngb/ Văn chương chân chính phải chứa đựng tư tưởng nhân đạo sâu sắc. “Một tác phẩm thật giá trị . . . nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình . . . Nó làm cho người gần người hơn" (Đời thừa).Nhân vật Hộ“Kẻ mạnh không phải là kẻ dẫm lên vai người khác mà kẻ mạnh là nâng đỡ người khác trên đôi vai của mình” (Đời thừa).Nhân vật Hộc/ Tác phẩm văn chương đòi hỏi sự tìm tòi, sáng tạo.Nhân vật Hộ.. “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp được những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có" (Đời thừa).Nhân vật Hộ d/ Nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng đáng với nghề nghiệp của mình"Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương chẳng những là bất lương mà còn là đê tiện.” (Đời Thừa).1) Quan điểm nghệ thuật:1/2. Sau cách mạng- Ông quan niệm: “sống đã rồi hãy viết” và phục vụ đắc lực, tận tụy cho cách mạng.Tác giả NAM CAOII . Sự nghiệp văn học. (Tác phẩm tiêu biểu “ Đôi Mắt”)Tác giả NAM CAOTác giả NAM CAO* CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC – TiẾT 1Câu 1: Đặc điểm của con người Nam Cao như thế nào?A. Bề ngoài lạnh lùng, vụng về ít nói nhưng đời sống nội tâm phong phú, luôn sôi sục, có khi căng thẳng. B. Luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để thoát khỏi lối sống tầm thường, nhỏ nhen, khao khát vươn tới tâm hồn trong sạch và mơ ước tới cảnh sống, những con người thật đẹp.C. Có tấm lòng đôn hậu, chan chứa yêu thương.D. Tất cả đều đúngCHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC CÂU SAUTác giả NAM CAOCÂU HỎI CỦNG CỐ, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰCCâu 2: “Chao ôi! Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . . ." (Giăng sáng). Câu nói trên thể hiện cho quan điểm NT nào của Nam Cao?A. Thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc.B. Phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật “tàn nhẫn”, phải nói lên nỗi đau khổ, cùng quẫn của nhân dân, vì họ mà lên tiếng. C. Nghệ thuật phải có sự tìm tòi, sáng tạoD. Nhà văn phải có lương tâm, có nhân cách xứng đáng với nghề nghiệp của mìnhTác giả NAM CAOII . Sự nghiệp văn học. 2) Đề tài chính:2.1: Trước CMạng: Đề tài về người tri thức:Đề tài về người nông dâna. Đề tài về người tri thức:Thể hiện tấn bi kịch tinh thần: Những trí thức nghèo, có tâm huyết, nhân phẩm nhưng bị gánh nặng cơm áo và xã hội ngột ngạt bóp nghẹt, bị chết mòn Họ luôn đấu tranh hướng đến một cuộc sống có ý nghĩa, tốt đẹp hơn.- Tác phẩm tiêu biểu:Giăng sáng, Đời thừa, Sống mòn - Nội dung: II. Sự nghiệp văn học: - Những người nông dân nghèo, hiền lành bị đẩy vào cảnh bần cùng, bị hắt hủi, lăng nhục, bị biến dạng. -> Nhà văn khẳng định bản chất lương thiện đẹp đẽ của họ.Tác giả NAM CAO2) Đề tài chính:b. Đề tài về người nông dân:Chí phèo, Lão Hạc; Một bữa no; Lang rận...- Tác phẩm tiêu biểu: - Nội dung: 2.2. Sau cách mạng tháng Tám:Tác giả NAM CAOII. Sự nghiệp văn học: 2) Đề tài chính:2.1. Trước cách mạng:- Tác phẩm: Nhật ký Ở rừng, Đôi mắt - Hướng ngòi bút phục vụ tận tụy cho kháng chiến. Luôn quan tâm đến đời sống tinh thần của con người, luôn có hứng thú “khám phá con người trong con người”. - > đề cao con người. Đặc biệt là diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật.- Thường viết về cái nhỏ nhặt, xoàng xĩnh mà vẫn đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao.- Giọng điệu: Buồn thương, chua chát; dửng dưng lạnh lùng, mà đầy thương cảm, đằm thắm yêu thương.* Phong cách độc đáo: 3) Phong cách nghệ thuật:Tác giả NAM CAOII . Sự nghiệp văn học. - Thường đảo lộn thời gian và không gian, tạo nên kiểu kết cấu tâm lý vừa phóng túng, linh hoạt vừa nhất quán, chặt chẽ. Tác giả NAM CAO* KẾT LUẬNIII. Ghi nhớ (Sgk)- Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn.- Tác phẩm của ông bộc lộ ý nghĩa hiệnthực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao cả và vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo. Ông có nhiều đóng góp quan trọng đối với thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết VN.1917 - 1951Tác giả NAM CAOHƯỚNG DẪN BÀI MỚISoạn bài: “Chí Phèo” Phần 2 – Tác phẩm+ Đọc và tóm tắt tác phẩm.+ Đặc điểm của nhân vật Chí Phèo? (về ngoại hình, về tính cách).+ Con đường tha hoá của Chí Phèo.+ Chí Phèo nhận thức được lương tri của mình nhưng không thể hoàn lương.+ Diễn biến tâm lý của nhân vật Chí Phèo.TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNGXIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠISỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAITRƯỜNG THPT ANH HÙNG NÚP

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_11_chi_pheo_truong_thpt_anh_hung_nup.ppt